Liên kết nội vùng trong phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
Phân tích những điểm yếu, những hạn chế và tiến trình phát triển thiếu bền vững ở Tây Nguyên đòi hỏi phải liên kết nội vùng, phân công lao động giữa các địa phương nhằm phát triển hài hòa hướng tới phát triển bền vững. Phân tích lợi thế so sánh của các địa phương, của các chủ thể tham gia liên kết p...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
2022
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/113362 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Phân tích những điểm yếu, những hạn chế và tiến trình phát triển thiếu bền vững ở Tây Nguyên đòi hỏi phải liên kết nội vùng, phân công lao động giữa các địa phương nhằm phát triển hài hòa hướng tới phát triển bền vững. Phân tích lợi thế so sánh của các địa phương, của các chủ thể tham gia liên kết phát triển. Phát triển, xây dựng mạng lưới cơ cấu hạ tầng, mạng sản xuất, hệ thống phân phối, phân tích và đánh giá những thành công, hạn chế của liên kết nội vùng Tây Nguyên sau 30 năm đổi mới. Phân tích đánh giá liên kết liên vùng giữa Tây Nguyên với vùng Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ trong việc thúc đẩy liên kết nội vùng Tây Nguyên phát triển bền vững thông qua phân tích các mô hình liên kết giữa các chủ thể kinh tế và giữa các địa phương với nhau. Đánh giá khung khổ thể chế tác động tích cực hay tiêu cực vào quá trình phát triển liên kết vùng phát triển bền vững trong điều kiện hội nhập và biến đổi khí hậu. Đề xuất một số quan điểm, có tính đột phá về tư duy về nhận thức đề xuất đổi mới cơ chế chính sách quản trị vùng nhằm thúc đẩy hơn nữa việc thực hiện liên kết, phân công hợp tác trong nội vùng Tây Nguyên và các liên kết ngoại vùng nhằm phát triển bền vững Tây Nguyên trong giai đoạn đến năm 2020. |
---|