Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài dược liệu chủ lực của Tây Nguyên, tạo ra một số sản phẩm có giá trị cao từ một vài loài dược liệu chủ lực, bản địa quý hiếm của Tây Nguyên

Xây dựng danh mục các loài dược liệu chủ lực của Tây Nguyên, nghiên cứu thành phần hóa học và động thái của chúng ở một số loài dược liệu chủ lực. Tiến hành xây dựng, hoàn thiện quy trình trồng trọt, thu hoạch, bảo quản 6 loài dược liệu (atisô, đảng sâm, sâm cau, đương quy, đinh lăng, sa nhân tím)....

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Hữu Toàn Phan, Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2022
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/113424
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Xây dựng danh mục các loài dược liệu chủ lực của Tây Nguyên, nghiên cứu thành phần hóa học và động thái của chúng ở một số loài dược liệu chủ lực. Tiến hành xây dựng, hoàn thiện quy trình trồng trọt, thu hoạch, bảo quản 6 loài dược liệu (atisô, đảng sâm, sâm cau, đương quy, đinh lăng, sa nhân tím). Đồng thời, xây dựng mô hình trồng 6 loài dược liệu. Hoàn thiện công nghệ và tạo ra 3-4 sản phẩm từ các loài dược liệu, có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và khu vực, góp phần phát triển kinh tế xã hội tại khu vực Tây Nguyên, đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm được cơ quan chức năng cấp giấy chứng nhận. Bảo tồn và phát triển một số nguồn gen dược liệu có giá trị kinh tế cao (2-3 loài như lan gấm, sa nhân tím, sâm cau, đảng sâm...) ở Tây Nguyên.