Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng ((As5+/As3+, Cr6+/Cr3+, Pb2+,Cd2+) trong môi trường nước bởi vật liệu lá thông ba lá (PINUS KESIYA) tại Đà Lạt
Nghiên cứu phát triển phương pháp phân tích lượng vết một số ion kim loại nặng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kỹ thuật ngọn lửa (F-AAS), phương pháp phân tích kích hoạt nơtron kết hợp hấp phụ-làm giàu bằng vật liệu từ lá thông. Luận án đã nghiên cứu một cách chi tiết về khả năng hấp ph...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Tác giả khác: | |
Định dạng: | Dissertation |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Đà Lạt
2023
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/116214 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Nghiên cứu phát triển phương pháp phân tích lượng vết một số ion kim loại nặng bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử kỹ thuật ngọn lửa (F-AAS), phương pháp phân tích kích hoạt nơtron kết hợp hấp phụ-làm giàu bằng vật liệu từ lá thông. Luận án đã nghiên cứu một cách chi tiết về khả năng hấp phụ các kim loại nặng-độc: chì, cadmi, crom và asen trên lá thông, nhằm đưa ra các giải pháp hữu hiệu trong quá trình làm giàu vết các kim loại trên trong môi trường nước. Đã sử dụng các vật liệu lá thông trong hấp phụ-làm giàu hàm lượng vết các kim loại As và Cr có trong mẫu nước, xác định hàm lượng của chúng bằng phương pháp phân tích kích hoạt nơtron trên lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt cũng như hấp phụ và giải hấp Pb và Cd để xác định hàm lượng của chúng bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử. Kết quả của nghiên cứu cũng cho thấy khả năng sử dụng lá thông trong việc xử lý nguồn nước bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng-độc. |
---|