Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên

Xây dựng 80 ha mô hình trồng tái canh cà phê vối, áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật (TBKT) trong canh tác (giống, bón phân, bảo vệ thực vật ...) Đảm bảo cây sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ sống năm thứ 3 đạt trên 90%, không bị tái nhiễm bệnh làm cơ sở cho việc đảm bảo năng suất cao và ổn định...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Trần, Vinh, Bùi, Văn Khánh, Bùi, Ngọc Thơ, Đào, Hữu Hiền, Hồ, Công Trực, Đặng, Bá Đàn, Nguyễn, Đức Dũng
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/198510
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-198510
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-1985102024-02-23T12:48:35Z Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên Trần, Vinh Bùi, Văn Khánh Bùi, Ngọc Thơ Đào, Hữu Hiền Hồ, Công Trực Đặng, Bá Đàn Nguyễn, Đức Dũng Cây cà phê Trồng trọt Mô hình thâm canh Phát triển bền vững Tiêu chuẩn VietGAP Tây Nguyên Xây dựng 80 ha mô hình trồng tái canh cà phê vối, áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật (TBKT) trong canh tác (giống, bón phân, bảo vệ thực vật ...) Đảm bảo cây sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ sống năm thứ 3 đạt trên 90%, không bị tái nhiễm bệnh làm cơ sở cho việc đảm bảo năng suất cao và ổn định trong thời kỳ kinh doanh. Xây dựng 308 ha mô hình sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn chứng nhận Utz certified/4C/VietGAP thông qua áp dụng đồng bộ các TBKT trong canh tác và thu hoạch nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần phát triển cà phê bền vững tại Tây Nguyên trong đó: Năng suất đạt 4 tấn nhân/ha/năm hiệu quả cao hơn 30% so với sản xuất ngoài mô hình, khoảng 60% diện tích mô hình được cấp giấy chứng nhận. Xây dựng 27 ha mô hình ứng dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm kết hợp bón phân qua nước cho cây cà phê. Các mô hình tưới nước này tiết kiệm được 20% lượng nước tưới, 20% lượng phân bón và 15% chi phí công lao động so với sản xuất đại trà. Đào tạo tập huấn cho 1.080 người ngoài mô hình; tập huấn kỹ thuật cho 2.220 người tham gia trong và ngoài mô hình; hội thảo tham quan, tổng kết mô hình cho 3.190 lượt người. Nâng cao khả năng tiếp nhận, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cà phê của nông dân vùng Tây Nguyên và nhân rộng phát triển mô hình ra sản xuất. 2024-02-21T02:12:56Z 2024-02-21T02:12:56Z 2017 Working Paper https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/198510 vi Bộ application/pdf Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Cây cà phê
Trồng trọt
Mô hình thâm canh
Phát triển bền vững
Tiêu chuẩn VietGAP
Tây Nguyên
spellingShingle Cây cà phê
Trồng trọt
Mô hình thâm canh
Phát triển bền vững
Tiêu chuẩn VietGAP
Tây Nguyên
Trần, Vinh
Bùi, Văn Khánh
Bùi, Ngọc Thơ
Đào, Hữu Hiền
Hồ, Công Trực
Đặng, Bá Đàn
Nguyễn, Đức Dũng
Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên
description Xây dựng 80 ha mô hình trồng tái canh cà phê vối, áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật (TBKT) trong canh tác (giống, bón phân, bảo vệ thực vật ...) Đảm bảo cây sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ sống năm thứ 3 đạt trên 90%, không bị tái nhiễm bệnh làm cơ sở cho việc đảm bảo năng suất cao và ổn định trong thời kỳ kinh doanh. Xây dựng 308 ha mô hình sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn chứng nhận Utz certified/4C/VietGAP thông qua áp dụng đồng bộ các TBKT trong canh tác và thu hoạch nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, góp phần phát triển cà phê bền vững tại Tây Nguyên trong đó: Năng suất đạt 4 tấn nhân/ha/năm hiệu quả cao hơn 30% so với sản xuất ngoài mô hình, khoảng 60% diện tích mô hình được cấp giấy chứng nhận. Xây dựng 27 ha mô hình ứng dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm kết hợp bón phân qua nước cho cây cà phê. Các mô hình tưới nước này tiết kiệm được 20% lượng nước tưới, 20% lượng phân bón và 15% chi phí công lao động so với sản xuất đại trà. Đào tạo tập huấn cho 1.080 người ngoài mô hình; tập huấn kỹ thuật cho 2.220 người tham gia trong và ngoài mô hình; hội thảo tham quan, tổng kết mô hình cho 3.190 lượt người. Nâng cao khả năng tiếp nhận, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất cà phê của nông dân vùng Tây Nguyên và nhân rộng phát triển mô hình ra sản xuất.
format Working Paper
author Trần, Vinh
Bùi, Văn Khánh
Bùi, Ngọc Thơ
Đào, Hữu Hiền
Hồ, Công Trực
Đặng, Bá Đàn
Nguyễn, Đức Dũng
author_facet Trần, Vinh
Bùi, Văn Khánh
Bùi, Ngọc Thơ
Đào, Hữu Hiền
Hồ, Công Trực
Đặng, Bá Đàn
Nguyễn, Đức Dũng
author_sort Trần, Vinh
title Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên
title_short Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên
title_full Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên
title_fullStr Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên
title_full_unstemmed Xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại Tây Nguyên
title_sort xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp cà phê đạt hiệu quả, bền vững và được chứng nhận tại tây nguyên
publisher Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/198510
_version_ 1819836862128193536