Thực trạng sức khỏe cộng đồng người dân tộc thiểu số tại địa bàn khó khăn ở tỉnh Đăk Nông, năm 2015-2016
Thực trạng một số vấn đề sức khỏe của người dân tộc thiểu số Châu Mạ, M'Nông, Ê Đê, Nùng và H'Mông ở Đắc Lăk về suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi, về tình trạng tiêm chủng, chăm sóc sức khỏe sinh sản ở phụ nữ 15 đến 49 tuổi có chồng là người dân tộc thiểu số và hiện trạng về công trình v...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Viện Vệ sinh Dịch tễ Tây Nguyên
2024
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/213638 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Thực trạng một số vấn đề sức khỏe của người dân tộc thiểu số Châu Mạ, M'Nông, Ê Đê, Nùng và H'Mông ở Đắc Lăk về suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi, về tình trạng tiêm chủng, chăm sóc sức khỏe sinh sản ở phụ nữ 15 đến 49 tuổi có chồng là người dân tộc thiểu số và hiện trạng về công trình vệ sinh của người dân tộc thiểu số sống ở vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh. Đưa ra những giải pháp can thiệp kịp thời về sức khỏe sinh sản, công trình vệ sinh. Đã tiến hành hoạt động khám, chữa bệnh tại trạm y tế cho các đồng bào dân tộc thiểu số. Kết quả khám sức khoẻ trên 1537 đối tượng của 5 nhóm dân tộc, năm 2015. cho thấy: Bệnh tai-mũi-họng có tỷ lệ cao nhất, tiếp theo là nhóm bệnh răng- hàm- mặt; Bệnh về mắt thấp hơn là nhóm bệnh về hệ tiêu hóa. Tỷ lệ tăng huyết áp chung của cả 5 nhóm dân tộc là 10,49%, ở nam cao hơn nữ. Có 2,8% đối tượng có xét nghiệm HbA1C vượt quá chỉ số bình thường.Tỷ lệ nhiễm giun đường ruột không cao, theo thứ tự: H’Mông 17,00%, Nùng 16%, M’Nông 15%, Ê Đê 13%; Châu Mạ 7,0%. |
---|