Nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững

Từ 150 mẫu đất và mẫu rễ cà phê Đắk Lắk tại 02 vùng trồng Cư M’gar và Cư Kuin đã phân lập, tuyển chọn được: 3 chủng vi sinh vật có khả năng phân giải lân vô cơ khó tan, lần lượt là: QT05 B1 (790 mgPO­­­43-/L), EBD1.1 (641,13 mgPO­­­43-/L), ER1 F1 (667 mgPO­­­43-/L). 3 chủng vi khuẩn có khả năng cố đ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Văn Tiến
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/213723
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-213723
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-2137232024-05-13T13:51:08Z Nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững Trần, Văn Tiến Vi sinh vật nội sinh Vi sinh vật vùng rễ Cà phê Đắk Lắk Từ 150 mẫu đất và mẫu rễ cà phê Đắk Lắk tại 02 vùng trồng Cư M’gar và Cư Kuin đã phân lập, tuyển chọn được: 3 chủng vi sinh vật có khả năng phân giải lân vô cơ khó tan, lần lượt là: QT05 B1 (790 mgPO­­­43-/L), EBD1.1 (641,13 mgPO­­­43-/L), ER1 F1 (667 mgPO­­­43-/L). 3 chủng vi khuẩn có khả năng cố định đạm trong đó: CF01 K3.1 (86,2 mgN/L), CF01 K3.2 (69,7 mgN/L), QT03 K2 (57,4 mgN/L), 4 chủng vi sinh vật nội sinh có khả năng sinh tổng hợp IAA: S18N3 (96,78 µgIAA/mL), S02R1 (68,32 µgIAA/mL), S03N1 (16,36 µgIAA/mL) và S25N2 (24,41 µgIAA/mL). Đồng thời, tuyển chọn 02 chủng vi sinh vật đối kháng tuyến trùng. Lựa chọn bộ chủng giống sản xuất: Nhóm vi sinh vật đối kháng nấm bệnh: Trichoderma longgibrachiatum (CS02), Bacillus subtilis (CS01). Nhóm vi sinh vật đối kháng tuyến trùng: Paccilomyces lilacinus (DK01), Bacillus cereus (SN03). Nhóm vi sinh vật phân giải lân: Burkholderia ambifaria (QT05). Nhóm vi sinh vật cố định đạm: Rhizobium leguminosarum (CK01). Nhóm vi sinh vật sinh tổng hợp IAA: Bacillus subtilis (SN25). Đã xây dựng 7 quy trình sản xuất sinh khối của chủng vi sinh vật có ích đạt mật độ lớn hơn 1010 CFU/g và 2 quy trình sản xuất chế phẩm BIOCONTROL và BIOGROWTH với mật độ của các chủng vi sinh vật >109 CFU/g. Mô hình canh tác có sử dụng chế phẩm vi sinh của đề tài tăng mật độ vi sinh vật có lợi, giảm các vi sinh vật bệnh, tuyến trùng và năng suất cà phê ở mô hình vườn cà phê tái canh tăng từ 10-15%, vườn cà phê kinh doanh tăng từ 7-12% so với các lô thí nghiệm không sử dụng chế phẩm. 2024-05-13T09:41:31Z 2024-05-13T09:41:31Z 2021 Working Paper https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/213723 vi Tỉnh/ Thành phố application/pdf Trường Đại học Đà Lạt
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Vi sinh vật nội sinh
Vi sinh vật vùng rễ
Cà phê
Đắk Lắk
spellingShingle Vi sinh vật nội sinh
Vi sinh vật vùng rễ
Cà phê
Đắk Lắk
Trần, Văn Tiến
Nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững
description Từ 150 mẫu đất và mẫu rễ cà phê Đắk Lắk tại 02 vùng trồng Cư M’gar và Cư Kuin đã phân lập, tuyển chọn được: 3 chủng vi sinh vật có khả năng phân giải lân vô cơ khó tan, lần lượt là: QT05 B1 (790 mgPO­­­43-/L), EBD1.1 (641,13 mgPO­­­43-/L), ER1 F1 (667 mgPO­­­43-/L). 3 chủng vi khuẩn có khả năng cố định đạm trong đó: CF01 K3.1 (86,2 mgN/L), CF01 K3.2 (69,7 mgN/L), QT03 K2 (57,4 mgN/L), 4 chủng vi sinh vật nội sinh có khả năng sinh tổng hợp IAA: S18N3 (96,78 µgIAA/mL), S02R1 (68,32 µgIAA/mL), S03N1 (16,36 µgIAA/mL) và S25N2 (24,41 µgIAA/mL). Đồng thời, tuyển chọn 02 chủng vi sinh vật đối kháng tuyến trùng. Lựa chọn bộ chủng giống sản xuất: Nhóm vi sinh vật đối kháng nấm bệnh: Trichoderma longgibrachiatum (CS02), Bacillus subtilis (CS01). Nhóm vi sinh vật đối kháng tuyến trùng: Paccilomyces lilacinus (DK01), Bacillus cereus (SN03). Nhóm vi sinh vật phân giải lân: Burkholderia ambifaria (QT05). Nhóm vi sinh vật cố định đạm: Rhizobium leguminosarum (CK01). Nhóm vi sinh vật sinh tổng hợp IAA: Bacillus subtilis (SN25). Đã xây dựng 7 quy trình sản xuất sinh khối của chủng vi sinh vật có ích đạt mật độ lớn hơn 1010 CFU/g và 2 quy trình sản xuất chế phẩm BIOCONTROL và BIOGROWTH với mật độ của các chủng vi sinh vật >109 CFU/g. Mô hình canh tác có sử dụng chế phẩm vi sinh của đề tài tăng mật độ vi sinh vật có lợi, giảm các vi sinh vật bệnh, tuyến trùng và năng suất cà phê ở mô hình vườn cà phê tái canh tăng từ 10-15%, vườn cà phê kinh doanh tăng từ 7-12% so với các lô thí nghiệm không sử dụng chế phẩm.
format Working Paper
author Trần, Văn Tiến
author_facet Trần, Văn Tiến
author_sort Trần, Văn Tiến
title Nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững
title_short Nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững
title_full Nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững
title_fullStr Nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững
title_full_unstemmed Nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững
title_sort nghiên cứu, ứng dụng vi sinh vật nội sinh và vi sinh vật vùng rễ góp phần phát triển cà phê bền vững
publisher Trường Đại học Đà Lạt
publishDate 2024
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/213723
_version_ 1799103995409596416