Xây dựng mô hình chuỗi cung ứng ngắn cho các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Đắk Lắk

Chuỗi cung ứng ngắn hướng đến giảm tối đa các khâu trung gian để đưa sản phẩm cuối cùng trực tiếp đến người tiêu dùng, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội không chỉ cho người sản xuất mà còn cho người tiêu dùng và phục vụ thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu đối với Đắk Lắk, thị trươn...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Hoa, Hữu Lân
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Bộ Giáo dục và Đào tạo 2024
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/213728
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Chuỗi cung ứng ngắn hướng đến giảm tối đa các khâu trung gian để đưa sản phẩm cuối cùng trực tiếp đến người tiêu dùng, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội không chỉ cho người sản xuất mà còn cho người tiêu dùng và phục vụ thị trường nội địa, thị trường xuất khẩu đối với Đắk Lắk, thị trương tiêu thụ nông sản hiện nay luôn vấp phải rào cản lớn. Nguyên nhân chủ yếu bắt nguồn từ phương thức canh tác truyền thống, tự phát, manh mún của từng hộ nông dân, mối quan hệ sản xuất - tiêu dùng trên địa bàn hạn chế. Bài viết này trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực địa, tập trung phân tich các mối quan hệ giữa các yếu tố trong chuỗi sản xuất - tiêu dùng, bước đầu đề xuất mô hình chuỗi cung ứng ngắn áp dụng cho ba sản phẩm chủ lực (Bơ, sầu riêng, xoài) cho Tỉnh Đắk Lắk.