Xây dựng hệ thống bản đồ sản phẩm số Website GIS phục vụ xây dựng hệ thống quản lý nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý

- Khảo sát, thu thập được là 89, gồm 72 sản phẩm OCOP, trong đó có: 8 sản phẩm đạt 4 sao và 64 sản phẩm đạt 3 sao; Chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận là 17, trong đó gồm chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột với 12 công ty, hợp tác xã và 04 nhãn hiệu chứng nhận. - Xây dựng 01 chương trình ứng dụng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Trần, Cát Lâm, Phạm, Thế Trịnh
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đắk Lắk 2024
Những chủ đề:
GIS
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/213737
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:- Khảo sát, thu thập được là 89, gồm 72 sản phẩm OCOP, trong đó có: 8 sản phẩm đạt 4 sao và 64 sản phẩm đạt 3 sao; Chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận là 17, trong đó gồm chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột với 12 công ty, hợp tác xã và 04 nhãn hiệu chứng nhận. - Xây dựng 01 chương trình ứng dụng WebGIS quản lý nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và sản phẩm OCOP gồm các nhóm module chức năng thông tin thuộc tính; nhóm module bản đồ; module quản trị hệ thống và phân quyền đối tượng người dùng. - Đã cập nhật được 89 đơn vị sản phẩm vào ứng dụng WebGIS như vị trí tọa độ, thông tin, hình ảnh của sản phẩm ở doanh nghiệp thuộc Chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột, các nhãn hiệu chứng nhận,nhãn hiệu tập thể, các sản phẩm thuộc Chương trình OCOP,... - Người dân, doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký tham gia vào ứng dụng thuộc Chỉ dẫn địa lý Cà phê Buôn Ma Thuột, các nhãn hiệu chứng nhận, các sản phẩm nông sản thuộc Chương trình OCOP được cấp sử dụng tài khoản và cung cấp thông tin trực tuyến đến người dùng thông qua ứng dụng WebGIS này.