Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn sóc theo hướng tăng năng suất, chất lượng và an toàn dịch bệnh tại xã Ea Drông, thị xã Buôn Hồ tỉnh Đắk Lắk
Kết quả thực hiện: Mô hình chăn nuôi lợn Sóc theo hướng tăng năng suất, chất lượng và an toàn dịch bệnh góp phần lưu giữ nguồn gen bản địa; tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giải quyết công ăn việc làm cho người dân tại xã Ea Drông nói riêng và thị xã Buôn Hồ nói chung. Lợn sóc không sử dụng thức...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
UBND thị xã Buôn Hồ
2024
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/213770 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Kết quả thực hiện:
Mô hình chăn nuôi lợn Sóc theo hướng tăng năng suất, chất lượng và an toàn dịch bệnh góp phần lưu giữ nguồn gen bản địa; tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, giải quyết công ăn việc làm cho người dân tại xã Ea Drông nói riêng và thị xã Buôn Hồ nói chung. Lợn sóc không sử dụng thức ăn công nghiệp và có thể tận dụng được các phế, phụ phẩm trong trồng trọt, hơn nữa lượng chất thải của lợn sóc hạn chế được vấn đề ô nhiễm môi trường so với chăn nuôi công nghiệp và là nguồn cung cấp phân hữu cơ rất tốt cho trồng trọt. Mặt khác thịt lợn sóc được đánh giá là một trong những thực phẩm sạch, thơm, ngon, giàu dinh dưỡng, không chứa tồn dư chất kháng sinh, hóc môn sinh trưởng và đang được đại đa số người tiêu dùng ưa chuộng; dễ dàng tiêu thụ và giá cao trên thị trường, sản xuất theo hướng hàng hoá, góp phần nâng cao thu nhập cho đồng bào DTTS. Do đó việc phát triển, xây dựng mô hình chăn nuôi lợn Sóc theo hướng tăng năng suất, chất lượng và an toàn dịch bệnh là vấn đề rất quan trọng trong việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp của thị xã, góp phần hình thành các chuỗi liên kết để kết nối nông dân, ứng dụng KHKT và phát triển thị trường giúp ổn định chăn nuôi lợn Sóc tại địa phương; từ đó tạo ra sự đa dạng về vật nuôi, tạo động lực phát triển kinh tế cải thiện đời sống của người dân đặc biệt là người dân tộc thiểu số tại chỗ. |
---|