Kỳ vọng hợp lý về quyền riêng tư

Giữa tháng 9/2022, truyền thông Việt Nam đồng loạt đưa tin, GS Michiko Yoshi yêu cầu nhà sản xuất bộ phim Em và Trịnh xin lỗi vì lý do “tiết lộ bí mật đời tư khi chưa nhận được sự đồng ý” của bà. Vụ việc đặt ra hai câu hỏi pháp lý quan trọng: (1) Một thông tin như thế nào sẽ được xem là riêng tư; (2...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Lê, Vũ Vân Anh
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2025
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/257481
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Giữa tháng 9/2022, truyền thông Việt Nam đồng loạt đưa tin, GS Michiko Yoshi yêu cầu nhà sản xuất bộ phim Em và Trịnh xin lỗi vì lý do “tiết lộ bí mật đời tư khi chưa nhận được sự đồng ý” của bà. Vụ việc đặt ra hai câu hỏi pháp lý quan trọng: (1) Một thông tin như thế nào sẽ được xem là riêng tư; (2) Khi nào thì một thông tin từ bỏ lãnh thổ riêng tư để đi vào khu vực công cộng (public domain)? Liệu kỳ vọng quyền riêng tư của GS Michiko có hợp lý không, khi một thực tế không thể chối cãi là cuộc sống cá nhân của nhạc sỹ Trịnh Công Sơn cũng như các mối quan hệ của ông đã được phơi bày với công chúng từ rất lâu thông qua báo chí, ấn phẩm xuất bản, các chương trình âm nhạc, trò chuyện, ngay từ trước khi bộ phim ra đời?