Đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước tại tỉnh Nam Định.

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đo đạc lượng phát thải CH4 từ hai hệ thống canh tác lúa nước gồm: chuyên 2 vụ lúa và 2 vụ lúa + 1 vụ màu tại xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lượng khí thải CH4 trong ruộng chuyên 2 vụ lúa đạt cực đại là 413,7 mg/m2/ngày sa...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Lưu, Thế Anh, Hoàng, Thị Thu Duyến, Đinh, Mai Vân, Đặng, Thị Thanh Nga, Hoàng, Quốc Nam
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2025
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258069
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-258069
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-2580692025-02-18T06:41:10Z Đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước tại tỉnh Nam Định. Lưu, Thế Anh Hoàng, Thị Thu Duyến Đinh, Mai Vân Đặng, Thị Thanh Nga Hoàng, Quốc Nam Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đo đạc lượng phát thải CH4 từ hai hệ thống canh tác lúa nước gồm: chuyên 2 vụ lúa và 2 vụ lúa + 1 vụ màu tại xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lượng khí thải CH4 trong ruộng chuyên 2 vụ lúa đạt cực đại là 413,7 mg/m2/ngày sau 61-67 ngày cấy; trong khi lượng phát thải CH4 trong ruộng 2 vụ lúa + 1 vụ màu đạt cực đại là 540,6 mg/m2/ngày sau 73-77 ngày cấy. Sự khác nhau này được giải thích do chế độ bón phân khác nhau giữa hai phương thức canh tác. Ruộng chuyên 2 vụ lúa chủ yếu sử dụng phân bón vô cơ nên cây trồng dễ hấp thu hơn và cây lúa sinh trưởng nhanh hơn, do đó đỉnh phát thải khí CH4 cũng sớm hơn. Trong khi ruộng trồng 2 vụ lúa + 1 vụ màu chủ yếu bón phân chuồng hoai mục (phân compost) nên phải mất một thời gian để vi sinh vật phân giải, khiến cho giai đoạn dậy thì của lúa muộn hơn và đỉnh phát thải khí CH4 cũng chậm hơn. Đây là lý do giải thích cho lượng CH4 phát thải trong đất trồng 2 vụ lúa + 1 vụ màu (quy đổi 2,668 tấn CO2e/tấn thóc) cao hơn so với đất chuyên 2 vụ lúa (quy đổi 2,194 tấn CO2e/tấn thóc). Đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu bước đầu về ảnh hưởng của các yếu tố phân bón và giai đoạn sinh trưởng của lúa đến phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Để đánh giá chính xác mức phát thải CH4 trong điều kiện canh tác của Việt Nam, cần tiếp tục thực hiện các nghiên cứu khác, trong đó quan tâm đến vấn đề phát thải khí N2O thường đi kèm với phát thải CH4. 2025-02-18T06:03:54Z 2025-02-18T06:03:54Z 2020 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258069 vi Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B - 2020 - Số 6B - tr. 7-7 application/pdf
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
spellingShingle Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
Lưu, Thế Anh
Hoàng, Thị Thu Duyến
Đinh, Mai Vân
Đặng, Thị Thanh Nga
Hoàng, Quốc Nam
Đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước tại tỉnh Nam Định.
description Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đo đạc lượng phát thải CH4 từ hai hệ thống canh tác lúa nước gồm: chuyên 2 vụ lúa và 2 vụ lúa + 1 vụ màu tại xã Trực Hùng, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lượng khí thải CH4 trong ruộng chuyên 2 vụ lúa đạt cực đại là 413,7 mg/m2/ngày sau 61-67 ngày cấy; trong khi lượng phát thải CH4 trong ruộng 2 vụ lúa + 1 vụ màu đạt cực đại là 540,6 mg/m2/ngày sau 73-77 ngày cấy. Sự khác nhau này được giải thích do chế độ bón phân khác nhau giữa hai phương thức canh tác. Ruộng chuyên 2 vụ lúa chủ yếu sử dụng phân bón vô cơ nên cây trồng dễ hấp thu hơn và cây lúa sinh trưởng nhanh hơn, do đó đỉnh phát thải khí CH4 cũng sớm hơn. Trong khi ruộng trồng 2 vụ lúa + 1 vụ màu chủ yếu bón phân chuồng hoai mục (phân compost) nên phải mất một thời gian để vi sinh vật phân giải, khiến cho giai đoạn dậy thì của lúa muộn hơn và đỉnh phát thải khí CH4 cũng chậm hơn. Đây là lý do giải thích cho lượng CH4 phát thải trong đất trồng 2 vụ lúa + 1 vụ màu (quy đổi 2,668 tấn CO2e/tấn thóc) cao hơn so với đất chuyên 2 vụ lúa (quy đổi 2,194 tấn CO2e/tấn thóc). Đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu bước đầu về ảnh hưởng của các yếu tố phân bón và giai đoạn sinh trưởng của lúa đến phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước ở vùng Đồng bằng sông Hồng. Để đánh giá chính xác mức phát thải CH4 trong điều kiện canh tác của Việt Nam, cần tiếp tục thực hiện các nghiên cứu khác, trong đó quan tâm đến vấn đề phát thải khí N2O thường đi kèm với phát thải CH4.
format Article
author Lưu, Thế Anh
Hoàng, Thị Thu Duyến
Đinh, Mai Vân
Đặng, Thị Thanh Nga
Hoàng, Quốc Nam
author_facet Lưu, Thế Anh
Hoàng, Thị Thu Duyến
Đinh, Mai Vân
Đặng, Thị Thanh Nga
Hoàng, Quốc Nam
author_sort Lưu, Thế Anh
title Đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước tại tỉnh Nam Định.
title_short Đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước tại tỉnh Nam Định.
title_full Đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước tại tỉnh Nam Định.
title_fullStr Đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước tại tỉnh Nam Định.
title_full_unstemmed Đánh giá lượng phát thải khí CH4 trong canh tác lúa nước tại tỉnh Nam Định.
title_sort đánh giá lượng phát thải khí ch4 trong canh tác lúa nước tại tỉnh nam định.
publishDate 2025
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258069
_version_ 1824719300093542400