Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của nano coban đến một số đặc tính nông sinh học của giống Đậu tương DT96 trồng tại Vĩnh Phúc

Công nghệ và vật liệu nano đã được ứng dụng thành công ở một số nước nhằm tăng sản lượng và chất lượng cây trồng. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã tập trung vào đánh giá hiệu quả mang lại khi sử dụng các hạt nano kim loại ở nhiều loài cây trồng khác nhau. Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của n...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Phan, Thị Thu Hiền, Hà, Đức Chính, Phạm, Phương Thu, Đỗ, Thu Thảo, Bùi, Thị Thủy, Hà, Đăng Chiến, Kiều, Thị Hương Mai, Nguyễn, Văn Đính
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2025
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258200
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Công nghệ và vật liệu nano đã được ứng dụng thành công ở một số nước nhằm tăng sản lượng và chất lượng cây trồng. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu đã tập trung vào đánh giá hiệu quả mang lại khi sử dụng các hạt nano kim loại ở nhiều loài cây trồng khác nhau. Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của nano coban đối với quá trình nảy mầm và một số đặc tính sinh học của giống Đậu tương (Glycine max L. Merr) DT96. Kết quả cho thấy, xử lý hạt giống Đậu tương DT96 với các dung dịch nano coban đã thúc đẩy tốc độ nảy mầm, làm tăng tỷ lệ nảy mầm, trong đó liều lượng 0,33 mg/kg hạt giống cho kết quả tốt (93,03%). Ngoài ra, nano coban còn làm tăng sinh trưởng của cây Đậu tương DT96, các thông số về chiều cao thân, chiều dài rễ, khối lượng khô của thân rễ… đều tăng hơn đối chứng và đạt cực đại khi xử lý với liều lượng 0,33 mg/kg hạt.