Nghiên cứu chế tạo và một số tính chất của sợi polyvinylidene fluoride bằng phương pháp phun kéo sợi điện trường.
Phương pháp phun kéo sợi điện trường (electrospinning) cho phép chế tạo các sợi polymer với đường kính trong khoảng vài chục nm đến vài µm. Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng đến hình thái học, đường kính sợi trung bình và sự phân bố đường kính sợi polyvinylidene fluoride (PVDF) chế tạo bằng...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
2025
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258223 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Phương pháp phun kéo sợi điện trường (electrospinning) cho phép chế tạo các sợi polymer với đường kính trong khoảng vài chục nm đến vài µm. Trong nghiên cứu này, các yếu tố ảnh hưởng đến hình thái học, đường kính sợi trung bình và sự phân bố đường kính sợi polyvinylidene fluoride (PVDF) chế tạo bằng phương pháp electrospinning được đánh giá dựa trên ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM). Các yếu tố ảnh hưởng được khảo sát bao gồm nồng độ dung dịch, điện áp đặt, tốc độ bơm dung dịch, khoảng cách từ đầu kim phun đến bộ thu sản phẩm và hỗn hợp dung môi. Sợi PVDF có cấu trúc thuôn đều, đường kính trung bình 736 nm khi nồng độ dung dịch 20% khối lượng, hỗn hợp dung môi N,N-dimethyl acetamide (DMAc) và acetone (Ac) tỷ lệ 60/40 theo khối lượng, điện áp 11 kV, tốc độ bơm 1,0 ml/h và khoảng cách từ đầu kim phun đến bộ thu 17 cm. Đặc trưng về tính kỵ nước và độ bền kéo của màng sợi PVDF cũng được báo cáo. Màng sợi nano PVDF có thể được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như màng lọc nước, màng lọc khí, xúc tác, pin lithium… |
---|