Đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) trồng tại Việt Nam.

Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng, nhiều loài thực vật được coi là nguồn dược liệu quý. Nghiên cứu, tìm kiếm và đánh giá các hoạt chất có hoạt tính sinh học từ thực vật là hướng nghiên cứu tiềm năng trong việc tạo ra các sản phẩm chăm sóc sức khỏe con người. Cây Bạc hà (...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Trần, Bảo Trâm, Nguyễn, Thị Hiền, Trương, Thị Chiên, Phan, Xuân Bình Minh, Nguyễn, Thị Thanh Mai, Hoàng, Quốc Chính, Vũ, Xuân Tạo
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2025
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258242
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-258242
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-2582422025-02-18T06:33:27Z Đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) trồng tại Việt Nam. Trần, Bảo Trâm Nguyễn, Thị Hiền Trương, Thị Chiên Phan, Xuân Bình Minh Nguyễn, Thị Thanh Mai Hoàng, Quốc Chính Vũ, Xuân Tạo Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng, nhiều loài thực vật được coi là nguồn dược liệu quý. Nghiên cứu, tìm kiếm và đánh giá các hoạt chất có hoạt tính sinh học từ thực vật là hướng nghiên cứu tiềm năng trong việc tạo ra các sản phẩm chăm sóc sức khỏe con người. Cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) hiện đã được trồng nhiều tại Việt Nam, dùng làm nguyên liệu sản xuất tinh dầu phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Bạc hà trồng tại 3 tỉnh Thái Bình, Bình Thuận và An Giang. Kết quả cho thấy, hàm lượng tinh dầu trong các mẫu Bạc hà thu được đạt từ 0,69 đến 0,84%. Phân tích thành phần hóa học của tinh dầu Bạc hà bằng phương pháp sắc ký khí đã nhận diện được 29 chất với thành phần và hàm lượng khác nhau giữa các mẫu tinh dầu, trong đó menthol và menthone được xác định là 2 thành phần chính, tương ứng khoảng 53,62-62,61% và 18,81-21,06%. Đồng thời, các mẫu tinh dầu Bạc hà cũng được xác định đều có hoạt tính chống ôxy hóa in vitro được đánh giá thông qua khả năng dọn gốc tự do DPPH và hoạt tính kháng một số chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Escherichia coli. Trong đó, cây Bạc hà trồng tại Thái Bình có hàm lượng tinh dầu với thành phần menthol, menthone đạt cao nhất và biểu hiện hoạt tính sinh học mạnh nhất. 2025-02-18T06:04:53Z 2025-02-18T06:04:53Z 2021 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258242 vi Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B - 2021 - Số 7B - tr. 26-26 application/pdf
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
spellingShingle Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
Trần, Bảo Trâm
Nguyễn, Thị Hiền
Trương, Thị Chiên
Phan, Xuân Bình Minh
Nguyễn, Thị Thanh Mai
Hoàng, Quốc Chính
Vũ, Xuân Tạo
Đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) trồng tại Việt Nam.
description Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật rất phong phú và đa dạng, nhiều loài thực vật được coi là nguồn dược liệu quý. Nghiên cứu, tìm kiếm và đánh giá các hoạt chất có hoạt tính sinh học từ thực vật là hướng nghiên cứu tiềm năng trong việc tạo ra các sản phẩm chăm sóc sức khỏe con người. Cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) hiện đã được trồng nhiều tại Việt Nam, dùng làm nguyên liệu sản xuất tinh dầu phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Bạc hà trồng tại 3 tỉnh Thái Bình, Bình Thuận và An Giang. Kết quả cho thấy, hàm lượng tinh dầu trong các mẫu Bạc hà thu được đạt từ 0,69 đến 0,84%. Phân tích thành phần hóa học của tinh dầu Bạc hà bằng phương pháp sắc ký khí đã nhận diện được 29 chất với thành phần và hàm lượng khác nhau giữa các mẫu tinh dầu, trong đó menthol và menthone được xác định là 2 thành phần chính, tương ứng khoảng 53,62-62,61% và 18,81-21,06%. Đồng thời, các mẫu tinh dầu Bạc hà cũng được xác định đều có hoạt tính chống ôxy hóa in vitro được đánh giá thông qua khả năng dọn gốc tự do DPPH và hoạt tính kháng một số chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, Escherichia coli. Trong đó, cây Bạc hà trồng tại Thái Bình có hàm lượng tinh dầu với thành phần menthol, menthone đạt cao nhất và biểu hiện hoạt tính sinh học mạnh nhất.
format Article
author Trần, Bảo Trâm
Nguyễn, Thị Hiền
Trương, Thị Chiên
Phan, Xuân Bình Minh
Nguyễn, Thị Thanh Mai
Hoàng, Quốc Chính
Vũ, Xuân Tạo
author_facet Trần, Bảo Trâm
Nguyễn, Thị Hiền
Trương, Thị Chiên
Phan, Xuân Bình Minh
Nguyễn, Thị Thanh Mai
Hoàng, Quốc Chính
Vũ, Xuân Tạo
author_sort Trần, Bảo Trâm
title Đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) trồng tại Việt Nam.
title_short Đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) trồng tại Việt Nam.
title_full Đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) trồng tại Việt Nam.
title_fullStr Đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) trồng tại Việt Nam.
title_full_unstemmed Đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây Bạc hà (Mentha arvensis L.) trồng tại Việt Nam.
title_sort đánh giá thành phần hóa học và một số hoạt tính sinh học của tinh dầu cây bạc hà (mentha arvensis l.) trồng tại việt nam.
publishDate 2025
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258242
_version_ 1824719165967040512