Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk.

Di tích khảo cổ tiền sử Hố Tre do La Thế Phúc và Lương Thị Tuất phát hiện trong một đợt khảo sát thực địa vào mùa khô năm 2018. Các di tồn văn hóa chủ yếu phân bố trên bề mặt miệng núi lửa Hố Tre có độ cao trung bình ~578 m so với mực nước biển. Tại đây, hàng loạt hiện vật đã được thu thập, bao gồm...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: La, Thế Phúc, Vũ, Tiến Đức, Lương, Thị Tuất, Bùi, Văn Thơm, Nguyễn, Trung Minh
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2025
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258292
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-258292
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-2582922025-02-18T06:33:54Z Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk. La, Thế Phúc Vũ, Tiến Đức Lương, Thị Tuất Bùi, Văn Thơm Nguyễn, Trung Minh Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B Di tích khảo cổ tiền sử Hố Tre do La Thế Phúc và Lương Thị Tuất phát hiện trong một đợt khảo sát thực địa vào mùa khô năm 2018. Các di tồn văn hóa chủ yếu phân bố trên bề mặt miệng núi lửa Hố Tre có độ cao trung bình ~578 m so với mực nước biển. Tại đây, hàng loạt hiện vật đã được thu thập, bao gồm các công cụ đá như: rìu bầu dục, rìu ngắn, hạch đá, mảnh tước, bàn mài... được làm chủ yếu từ đá basalt, cát bột kết, cát bột kết dạng quartzit, đá sừng và một số mảnh gốm. Theo đánh giá sơ bộ ban đầu về khảo cổ học, đặc trưng về kỹ thuật và loại hình của hiện vật Hố Tre đặc trưng cho thời đại Đá mới. Phát hiện này có ý nghĩa rất quan trọng, bổ sung thêm tư liệu nghiên cứu về thời đại Đá mới ở khu vực nam Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung.Từ khóa: công cụ đá, di tích khảo cổ, Đá mới, hiện vật, Hố Tre, núi lửa. 2025-02-18T06:05:09Z 2025-02-18T06:05:09Z 2020 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258292 vi Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B - 2020 - Số 4B - tr. 37-37 application/pdf
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
spellingShingle Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
La, Thế Phúc
Vũ, Tiến Đức
Lương, Thị Tuất
Bùi, Văn Thơm
Nguyễn, Trung Minh
Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk.
description Di tích khảo cổ tiền sử Hố Tre do La Thế Phúc và Lương Thị Tuất phát hiện trong một đợt khảo sát thực địa vào mùa khô năm 2018. Các di tồn văn hóa chủ yếu phân bố trên bề mặt miệng núi lửa Hố Tre có độ cao trung bình ~578 m so với mực nước biển. Tại đây, hàng loạt hiện vật đã được thu thập, bao gồm các công cụ đá như: rìu bầu dục, rìu ngắn, hạch đá, mảnh tước, bàn mài... được làm chủ yếu từ đá basalt, cát bột kết, cát bột kết dạng quartzit, đá sừng và một số mảnh gốm. Theo đánh giá sơ bộ ban đầu về khảo cổ học, đặc trưng về kỹ thuật và loại hình của hiện vật Hố Tre đặc trưng cho thời đại Đá mới. Phát hiện này có ý nghĩa rất quan trọng, bổ sung thêm tư liệu nghiên cứu về thời đại Đá mới ở khu vực nam Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung.Từ khóa: công cụ đá, di tích khảo cổ, Đá mới, hiện vật, Hố Tre, núi lửa.
format Article
author La, Thế Phúc
Vũ, Tiến Đức
Lương, Thị Tuất
Bùi, Văn Thơm
Nguyễn, Trung Minh
author_facet La, Thế Phúc
Vũ, Tiến Đức
Lương, Thị Tuất
Bùi, Văn Thơm
Nguyễn, Trung Minh
author_sort La, Thế Phúc
title Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk.
title_short Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk.
title_full Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk.
title_fullStr Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk.
title_full_unstemmed Phát hiện di tích thời Đá mới ở Hố Tre, Đắk Lắk.
title_sort phát hiện di tích thời đá mới ở hố tre, đắk lắk.
publishDate 2025
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258292
_version_ 1824719171195240448