Nghiên cứu sự biểu hiện mRNA một số gen liên quan đến con đường JAK/STAT và biểu hiện viêm ở bệnh nhân ung thư hạch.

Ung thư hạch (lymphoma) là bệnh lý ác tính có nguồn gốc từ sự biến đổi của các tế bào lympho trong hệ thống miễn dịch, là một trong những loại ung thư có tỷ lệ mắc và tử vong cao nhất trên thế giới và ở Việt Nam. Ung thư hạch được đặc trưng bởi các yếu tố khác nhau, trong đó có sự kích hoạt bất thườ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Thị Xuân, Trần, Thị Phương Thảo, Lê, Phương H, Hoàng, Văn Tổng
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2025
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258295
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-258295
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-2582952025-02-18T06:36:46Z Nghiên cứu sự biểu hiện mRNA một số gen liên quan đến con đường JAK/STAT và biểu hiện viêm ở bệnh nhân ung thư hạch. Nguyễn, Thị Xuân Trần, Thị Phương Thảo Lê, Phương Hà Hoàng, Văn Tổng Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B Ung thư hạch (lymphoma) là bệnh lý ác tính có nguồn gốc từ sự biến đổi của các tế bào lympho trong hệ thống miễn dịch, là một trong những loại ung thư có tỷ lệ mắc và tử vong cao nhất trên thế giới và ở Việt Nam. Ung thư hạch được đặc trưng bởi các yếu tố khác nhau, trong đó có sự kích hoạt bất thường của con đường tín hiệu JAK/STAT qua sự hoạt hóa quá mức của các gen STAT và sự rối loạn trong kiểm soát miễn dịch. Nghiên cứu này xác định sự biểu hiện mRNA của các gen liên quan đến con đường JAK/STAT là Klotho, STAT1, STAT3, STAT5 và STAT6 cùng với các gen kiểm soát miễn dịch là LAG-3, CTLA-4, PD-1 bằng phương pháp real time-PCR để làm rõ vai trò của chúng trong ung thư hạch, đồng thời xác định nồng độ TNF-α trong máu ngoại vi bằng phương pháp ELISA. Kết quả cho thấy biểu hiện của các gen STAT1, STAT3, STAT5 tăng cao ở nhóm bệnh nhân. Ngược lại, LAG-3 có biểu hiện giảm đi ở nhóm bệnh nhân so với nhóm đối chứng. Nồng độ TNF-α xuất hiện ở nhóm bệnh có giá trị trung bình là 7,789 pg/ml, cao hơn rất nhiều so với nhóm đối chứng. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, STAT1, STAT3, STAT5 và LAG-3 có thể là các marker phân tử quan trọng và tiềm năng trong chẩn đoán phát hiện sớm ung thư hạch. 2025-02-18T06:05:10Z 2025-02-18T06:05:10Z 2020 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258295 vi Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B - 2020 - Số 5B - tr. 1-1 application/pdf
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
spellingShingle Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
Nguyễn, Thị Xuân
Trần, Thị Phương Thảo
Lê, Phương Hà
Hoàng, Văn Tổng
Nghiên cứu sự biểu hiện mRNA một số gen liên quan đến con đường JAK/STAT và biểu hiện viêm ở bệnh nhân ung thư hạch.
description Ung thư hạch (lymphoma) là bệnh lý ác tính có nguồn gốc từ sự biến đổi của các tế bào lympho trong hệ thống miễn dịch, là một trong những loại ung thư có tỷ lệ mắc và tử vong cao nhất trên thế giới và ở Việt Nam. Ung thư hạch được đặc trưng bởi các yếu tố khác nhau, trong đó có sự kích hoạt bất thường của con đường tín hiệu JAK/STAT qua sự hoạt hóa quá mức của các gen STAT và sự rối loạn trong kiểm soát miễn dịch. Nghiên cứu này xác định sự biểu hiện mRNA của các gen liên quan đến con đường JAK/STAT là Klotho, STAT1, STAT3, STAT5 và STAT6 cùng với các gen kiểm soát miễn dịch là LAG-3, CTLA-4, PD-1 bằng phương pháp real time-PCR để làm rõ vai trò của chúng trong ung thư hạch, đồng thời xác định nồng độ TNF-α trong máu ngoại vi bằng phương pháp ELISA. Kết quả cho thấy biểu hiện của các gen STAT1, STAT3, STAT5 tăng cao ở nhóm bệnh nhân. Ngược lại, LAG-3 có biểu hiện giảm đi ở nhóm bệnh nhân so với nhóm đối chứng. Nồng độ TNF-α xuất hiện ở nhóm bệnh có giá trị trung bình là 7,789 pg/ml, cao hơn rất nhiều so với nhóm đối chứng. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, STAT1, STAT3, STAT5 và LAG-3 có thể là các marker phân tử quan trọng và tiềm năng trong chẩn đoán phát hiện sớm ung thư hạch.
format Article
author Nguyễn, Thị Xuân
Trần, Thị Phương Thảo
Lê, Phương Hà
Hoàng, Văn Tổng
author_facet Nguyễn, Thị Xuân
Trần, Thị Phương Thảo
Lê, Phương Hà
Hoàng, Văn Tổng
author_sort Nguyễn, Thị Xuân
title Nghiên cứu sự biểu hiện mRNA một số gen liên quan đến con đường JAK/STAT và biểu hiện viêm ở bệnh nhân ung thư hạch.
title_short Nghiên cứu sự biểu hiện mRNA một số gen liên quan đến con đường JAK/STAT và biểu hiện viêm ở bệnh nhân ung thư hạch.
title_full Nghiên cứu sự biểu hiện mRNA một số gen liên quan đến con đường JAK/STAT và biểu hiện viêm ở bệnh nhân ung thư hạch.
title_fullStr Nghiên cứu sự biểu hiện mRNA một số gen liên quan đến con đường JAK/STAT và biểu hiện viêm ở bệnh nhân ung thư hạch.
title_full_unstemmed Nghiên cứu sự biểu hiện mRNA một số gen liên quan đến con đường JAK/STAT và biểu hiện viêm ở bệnh nhân ung thư hạch.
title_sort nghiên cứu sự biểu hiện mrna một số gen liên quan đến con đường jak/stat và biểu hiện viêm ở bệnh nhân ung thư hạch.
publishDate 2025
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258295
_version_ 1824719245897891840