Nghiên cứu sự tái sinh một bước in vitro của giống mía KK3 (Saccharum officinarum L.)

Nghiên cứu đã thiết lập được công thức môi trường tái sinh trực tiếp của giống mía KK3. Cụ thể, môi trường thích hợp nhất cho việc tái sinh trực tiếp từ cuộn lá non giống mía KK3 là RE2 (MS + 5 mg/l α-NAA + 1 mg/l Kinetin), tỷ lệ tái sinh đạt 25,27% và số chồi hình thành/1 g cuộn lá non là 11,56. Ng...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phan, Thị Thu Hiền∗
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2025
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258392
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Nghiên cứu đã thiết lập được công thức môi trường tái sinh trực tiếp của giống mía KK3. Cụ thể, môi trường thích hợp nhất cho việc tái sinh trực tiếp từ cuộn lá non giống mía KK3 là RE2 (MS + 5 mg/l α-NAA + 1 mg/l Kinetin), tỷ lệ tái sinh đạt 25,27% và số chồi hình thành/1 g cuộn lá non là 11,56. Nghiên cứu cho thấy, vị trí mảnh cắt cuộn lá non phù hợp cho tái sinh trực tiếp nhất là cách đỉnh sinh trưởng 2-6 cm, tỷ lệ tái sinh chồi đạt 25,40%, mẫu tái sinh tốt, tỷ lệ tạo đa chồi cao...