Đánh giá chất lượng phôi các giai đoạn khi nuôi cấy trong môi trường nồng độ oxy thấp

Mục tiêu: đánh giá chất lượng phôi dựa vào hình thái khi nuôi cấy ở nồng độ oxy thấp (5%) ở các giai đoạn phát triển của phôi: ngày 3, ngày 5. Phương pháp: đánh giá phân tích dựa trên 168 chu kỳ IVF/ICSI từ tháng 10/2019 đến tháng 2/2021, sử dụng 2 loại tủ nuôi cấy: tủ nuôi cấy 3 khí K-system G-210...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Linh Chi, Nguyễn, Đình Tảo, Ngô, Thị Tường Châu, Nguyễn, Ngọc Diệp
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2025
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258667
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-258667
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-2586672025-02-18T06:39:14Z Đánh giá chất lượng phôi các giai đoạn khi nuôi cấy trong môi trường nồng độ oxy thấp Nguyễn, Linh Chi Nguyễn, Đình Tảo Nguyễn, Linh Chi Ngô, Thị Tường Châu Nguyễn, Ngọc Diệp Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B Mục tiêu: đánh giá chất lượng phôi dựa vào hình thái khi nuôi cấy ở nồng độ oxy thấp (5%) ở các giai đoạn phát triển của phôi: ngày 3, ngày 5. Phương pháp: đánh giá phân tích dựa trên 168 chu kỳ IVF/ICSI từ tháng 10/2019 đến tháng 2/2021, sử dụng 2 loại tủ nuôi cấy: tủ nuôi cấy 3 khí K-system G-210 (Úc) (5% O2, 5% CO2, 90%N2) và tủ nuôi cấy 2 khí Thermo Scientific 371 (Đan Mạch) (5% CO2, 75%N2 và sử dụng nồng độ oxy theo khí quyển). Noãn trưởng thành (MI và MII) được nuôi cấy trong môi trường đa bước G1-PLUSTM (Vitrolife) đến ngày 3, và thay sang môi trường G2-PLUSTM (Vitrolife) từ ngày 3 đến ngày 5. Lựa chọn bệnh nhân <37 tuổi, AMH>1,2 ng/ml, AFC≥4. Phôi sẽ được kiểm tra ngày thụ tinh, ngày 3 và 5. Kết quả: chất lượng của phôi ngày 3 không có sự khác biệt đáng kể giữa 2 nhóm nuôi cấy (tỷ lệ phôi tốt và trung bình chiếm 77,28±4,62% và 77,99±5,03% với p>0,05, số lượng phôi xấu chiếm 1,71±0,38 so với 1,97±0,49 với p>0,05). Kết quả phôi ngày 5 cho thấy, tỷ lệ phôi phát triển từ ngày 1 lên ngày 5, cũng như tỷ lệ phôi loại tốt và trung bình có chiều hướng tăng cao hơn (p<0,05) ở nồng độ oxy thấp so với nhóm oxy 20% (lần lượt là 57,79±3,60% so với 53,05±4,50% và 78,62±4,42% so với 70,97±5,67%). Kết luận: nuôi cấy phôi trong môi trường nồng độ oxy thấp giúp phôi phát triển đến giai đoạn ngày 5 tốt hơn so với khi nuôi cấy ở nồng độ khí quyển. 2025-02-18T06:08:27Z 2025-02-18T06:08:27Z 2021 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258667 vi Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B - 2021 - Số 9B - tr. 22-22 application/pdf
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
spellingShingle Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
Nguyễn, Linh Chi
Nguyễn, Đình Tảo
Nguyễn, Linh Chi
Ngô, Thị Tường Châu
Nguyễn, Ngọc Diệp
Đánh giá chất lượng phôi các giai đoạn khi nuôi cấy trong môi trường nồng độ oxy thấp
description Mục tiêu: đánh giá chất lượng phôi dựa vào hình thái khi nuôi cấy ở nồng độ oxy thấp (5%) ở các giai đoạn phát triển của phôi: ngày 3, ngày 5. Phương pháp: đánh giá phân tích dựa trên 168 chu kỳ IVF/ICSI từ tháng 10/2019 đến tháng 2/2021, sử dụng 2 loại tủ nuôi cấy: tủ nuôi cấy 3 khí K-system G-210 (Úc) (5% O2, 5% CO2, 90%N2) và tủ nuôi cấy 2 khí Thermo Scientific 371 (Đan Mạch) (5% CO2, 75%N2 và sử dụng nồng độ oxy theo khí quyển). Noãn trưởng thành (MI và MII) được nuôi cấy trong môi trường đa bước G1-PLUSTM (Vitrolife) đến ngày 3, và thay sang môi trường G2-PLUSTM (Vitrolife) từ ngày 3 đến ngày 5. Lựa chọn bệnh nhân <37 tuổi, AMH>1,2 ng/ml, AFC≥4. Phôi sẽ được kiểm tra ngày thụ tinh, ngày 3 và 5. Kết quả: chất lượng của phôi ngày 3 không có sự khác biệt đáng kể giữa 2 nhóm nuôi cấy (tỷ lệ phôi tốt và trung bình chiếm 77,28±4,62% và 77,99±5,03% với p>0,05, số lượng phôi xấu chiếm 1,71±0,38 so với 1,97±0,49 với p>0,05). Kết quả phôi ngày 5 cho thấy, tỷ lệ phôi phát triển từ ngày 1 lên ngày 5, cũng như tỷ lệ phôi loại tốt và trung bình có chiều hướng tăng cao hơn (p<0,05) ở nồng độ oxy thấp so với nhóm oxy 20% (lần lượt là 57,79±3,60% so với 53,05±4,50% và 78,62±4,42% so với 70,97±5,67%). Kết luận: nuôi cấy phôi trong môi trường nồng độ oxy thấp giúp phôi phát triển đến giai đoạn ngày 5 tốt hơn so với khi nuôi cấy ở nồng độ khí quyển.
format Article
author Nguyễn, Linh Chi
Nguyễn, Đình Tảo
Nguyễn, Linh Chi
Ngô, Thị Tường Châu
Nguyễn, Ngọc Diệp
author_facet Nguyễn, Linh Chi
Nguyễn, Đình Tảo
Nguyễn, Linh Chi
Ngô, Thị Tường Châu
Nguyễn, Ngọc Diệp
author_sort Nguyễn, Linh Chi
title Đánh giá chất lượng phôi các giai đoạn khi nuôi cấy trong môi trường nồng độ oxy thấp
title_short Đánh giá chất lượng phôi các giai đoạn khi nuôi cấy trong môi trường nồng độ oxy thấp
title_full Đánh giá chất lượng phôi các giai đoạn khi nuôi cấy trong môi trường nồng độ oxy thấp
title_fullStr Đánh giá chất lượng phôi các giai đoạn khi nuôi cấy trong môi trường nồng độ oxy thấp
title_full_unstemmed Đánh giá chất lượng phôi các giai đoạn khi nuôi cấy trong môi trường nồng độ oxy thấp
title_sort đánh giá chất lượng phôi các giai đoạn khi nuôi cấy trong môi trường nồng độ oxy thấp
publishDate 2025
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258667
_version_ 1824719279345369088