Xác định mức độ pha trộn đường của cây C4 trong nước hoa quả trên cơ sở thành phần đồng vị cacbon 13 (δ13C) trong đường.

Mục tiêu của nghiên cứu này là phát triển phương pháp định lượng mức độ pha trộn đường mía vào nước ép hoa quả (táo) trên cơ sở thành phần đồng vị bền cacbon-13 (δ13C) trong đường tách từ sản phẩm thương mại. Phương pháp nghiên cứu bao gồm xác định giá trị δ13C trong đường tách từ nước ép táo tươi (...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Hà, Lan Anh, Phạm, Đức Khuê, Mai, Đình Kiên, Nguyễn, Thị Tươi, Vũ, Hoài, Võ, Thị Anh
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2025
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258847
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-258847
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-2588472025-02-18T06:43:40Z Xác định mức độ pha trộn đường của cây C4 trong nước hoa quả trên cơ sở thành phần đồng vị cacbon 13 (δ13C) trong đường. Hà, Lan Anh Phạm, Đức Khuê Mai, Đình Kiên Nguyễn, Thị Tươi Vũ, Hoài Võ, Thị Anh Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B Mục tiêu của nghiên cứu này là phát triển phương pháp định lượng mức độ pha trộn đường mía vào nước ép hoa quả (táo) trên cơ sở thành phần đồng vị bền cacbon-13 (δ13C) trong đường tách từ sản phẩm thương mại. Phương pháp nghiên cứu bao gồm xác định giá trị δ13C trong đường tách từ nước ép táo tươi (đường C3), trong đường sản xuất từ cây mía quang hợp theo chu trình C4 (đường C4) và trong đường tách từ nước táo ép đóng chai sử dụng khối phổ kế tỷ số đồng vị kết nối với hệ phân tích nguyên tố (EA-IRMS). Kết quả cho thấy, giá trị δ13C của đường tách từ nước ép táo tươi (đường C3) có giá trị trong khoảng từ -27,00 đến -24,00‰, trung bình là -25,47‰ (n=6) so với mẫu chuẩn VPDB (Vienna Pee Dee Belemnite). Trong khi đó, giá trị δ13C của đường mía có giá trị trong khoảng từ -13,00 đến -11,00‰, trung bình là -12,47‰ (n=6) so với mẫu chuẩn VPDB. Dựa vào dấu vân tay δ13C trong hai loại đường và mô hình hòa trộn hai thành phần đã phát hiện được 1 (xuất xứ Việt Nam) trong số 9 mẫu nước táo ép đóng chai mua từ siêu thị trên địa bàn Hà Nội có mức pha trộn đường mía vào sản phẩm cao đến 96%, khác xa số liệu công bố trên nhãn là 5%. Kỹ thuật tỷ số đồng vị được khuyến cáo là có độ tin cậy cao nên cần được áp dụng để đánh giá chất lượng sản phẩm nước ép hoa quả lưu thông trên thị trường Việt Nam nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng. 2025-02-18T06:10:33Z 2025-02-18T06:10:33Z 2021 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258847 vi Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B - 2021 - Số 3B - tr. 60-60 application/pdf
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
spellingShingle Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam - B
Hà, Lan Anh
Phạm, Đức Khuê
Mai, Đình Kiên
Nguyễn, Thị Tươi
Vũ, Hoài
Võ, Thị Anh
Xác định mức độ pha trộn đường của cây C4 trong nước hoa quả trên cơ sở thành phần đồng vị cacbon 13 (δ13C) trong đường.
description Mục tiêu của nghiên cứu này là phát triển phương pháp định lượng mức độ pha trộn đường mía vào nước ép hoa quả (táo) trên cơ sở thành phần đồng vị bền cacbon-13 (δ13C) trong đường tách từ sản phẩm thương mại. Phương pháp nghiên cứu bao gồm xác định giá trị δ13C trong đường tách từ nước ép táo tươi (đường C3), trong đường sản xuất từ cây mía quang hợp theo chu trình C4 (đường C4) và trong đường tách từ nước táo ép đóng chai sử dụng khối phổ kế tỷ số đồng vị kết nối với hệ phân tích nguyên tố (EA-IRMS). Kết quả cho thấy, giá trị δ13C của đường tách từ nước ép táo tươi (đường C3) có giá trị trong khoảng từ -27,00 đến -24,00‰, trung bình là -25,47‰ (n=6) so với mẫu chuẩn VPDB (Vienna Pee Dee Belemnite). Trong khi đó, giá trị δ13C của đường mía có giá trị trong khoảng từ -13,00 đến -11,00‰, trung bình là -12,47‰ (n=6) so với mẫu chuẩn VPDB. Dựa vào dấu vân tay δ13C trong hai loại đường và mô hình hòa trộn hai thành phần đã phát hiện được 1 (xuất xứ Việt Nam) trong số 9 mẫu nước táo ép đóng chai mua từ siêu thị trên địa bàn Hà Nội có mức pha trộn đường mía vào sản phẩm cao đến 96%, khác xa số liệu công bố trên nhãn là 5%. Kỹ thuật tỷ số đồng vị được khuyến cáo là có độ tin cậy cao nên cần được áp dụng để đánh giá chất lượng sản phẩm nước ép hoa quả lưu thông trên thị trường Việt Nam nhằm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng.
format Article
author Hà, Lan Anh
Phạm, Đức Khuê
Mai, Đình Kiên
Nguyễn, Thị Tươi
Vũ, Hoài
Võ, Thị Anh
author_facet Hà, Lan Anh
Phạm, Đức Khuê
Mai, Đình Kiên
Nguyễn, Thị Tươi
Vũ, Hoài
Võ, Thị Anh
author_sort Hà, Lan Anh
title Xác định mức độ pha trộn đường của cây C4 trong nước hoa quả trên cơ sở thành phần đồng vị cacbon 13 (δ13C) trong đường.
title_short Xác định mức độ pha trộn đường của cây C4 trong nước hoa quả trên cơ sở thành phần đồng vị cacbon 13 (δ13C) trong đường.
title_full Xác định mức độ pha trộn đường của cây C4 trong nước hoa quả trên cơ sở thành phần đồng vị cacbon 13 (δ13C) trong đường.
title_fullStr Xác định mức độ pha trộn đường của cây C4 trong nước hoa quả trên cơ sở thành phần đồng vị cacbon 13 (δ13C) trong đường.
title_full_unstemmed Xác định mức độ pha trộn đường của cây C4 trong nước hoa quả trên cơ sở thành phần đồng vị cacbon 13 (δ13C) trong đường.
title_sort xác định mức độ pha trộn đường của cây c4 trong nước hoa quả trên cơ sở thành phần đồng vị cacbon 13 (δ13c) trong đường.
publishDate 2025
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/258847
_version_ 1824719404504449024