Một vài tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học gia đình

Gia đình đã luôn luôn có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, bởi vì nó được coi là bộ phận quan trọng nhất kiến tạo nên "ngôi nhà xã hội". Khi sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói: "Nhiều gia đình mới cộng lại thành xã hội. Xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đì...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Lê, Minh Chiến
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2011
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/26246
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-26246
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-262462012-02-17T01:09:33Z Một vài tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học gia đình Some approaches to study family sociology Lê, Minh Chiến Xã hội học Dân số Gia đình Gia đình đã luôn luôn có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, bởi vì nó được coi là bộ phận quan trọng nhất kiến tạo nên "ngôi nhà xã hội". Khi sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói: "Nhiều gia đình mới cộng lại thành xã hội. Xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình, chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải chú ý đến hạt nhân cho tốt" [13, 11]. Gia đình là một thiết chế xã hội cổ xưa nhất và bền chắc nhất, nó thực hiện các chức năng cơ bản như: Thỏa mãn các nhu cầu tâm sinh lý của con người, duy trì nòi giống, xã hội hóa và định hướng các giá trị cá nhân, giáo dục trẻ em hay chăm sóc người già...Chính vì vậy mà gia đình trở thành một trong số các đối tượng nghiên cứu quan trọng nhất của xã hội học. Đối với xã hội học thì gia đình có thể là một đối tượng nghiên cứu độc lập trong chuyên ngành "xã hội học gia đình", hoặc nó được xuất hiện trong các chuyên ngành khác của xã hội học trong xu thế liên ngành, hơn thế nữa không có vấn đề xã hội nào được nghiên cứu bởi tất cả các ngành khoa học xã hội mà không liên quan đến gia đình như: dân số, tội phạm, dân tộc, tôn giáo,. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, gia đình đang có những chuyển biến to lớn từ đó đòi hỏi các khoa học xã hội phải có những nghiên cứu chuyên sâu. Trên cơ sở những nghiên cứu lý thuyết, bài viết nêu lên bốn cách tiếp cận nghiên cứu Xã hội học gia đình đó là: Tiếp cận chức năng cấu trúc; tiếp cận thiết chế xã hội; nhóm xã hội và lối sống xã hội. 2011-10-17T01:00:54Z 2011-10-17T01:00:54Z 2011 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/26246 vi Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, số 01-2011;tr. 168-174 application/pdf Trường Đại học Đà Lạt
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Xã hội học
Dân số
Gia đình
spellingShingle Xã hội học
Dân số
Gia đình
Lê, Minh Chiến
Một vài tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học gia đình
description Gia đình đã luôn luôn có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, bởi vì nó được coi là bộ phận quan trọng nhất kiến tạo nên "ngôi nhà xã hội". Khi sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói: "Nhiều gia đình mới cộng lại thành xã hội. Xã hội tốt thì gia đình càng tốt, gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Hạt nhân của xã hội là gia đình, chính vì muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải chú ý đến hạt nhân cho tốt" [13, 11]. Gia đình là một thiết chế xã hội cổ xưa nhất và bền chắc nhất, nó thực hiện các chức năng cơ bản như: Thỏa mãn các nhu cầu tâm sinh lý của con người, duy trì nòi giống, xã hội hóa và định hướng các giá trị cá nhân, giáo dục trẻ em hay chăm sóc người già...Chính vì vậy mà gia đình trở thành một trong số các đối tượng nghiên cứu quan trọng nhất của xã hội học. Đối với xã hội học thì gia đình có thể là một đối tượng nghiên cứu độc lập trong chuyên ngành "xã hội học gia đình", hoặc nó được xuất hiện trong các chuyên ngành khác của xã hội học trong xu thế liên ngành, hơn thế nữa không có vấn đề xã hội nào được nghiên cứu bởi tất cả các ngành khoa học xã hội mà không liên quan đến gia đình như: dân số, tội phạm, dân tộc, tôn giáo,. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, gia đình đang có những chuyển biến to lớn từ đó đòi hỏi các khoa học xã hội phải có những nghiên cứu chuyên sâu. Trên cơ sở những nghiên cứu lý thuyết, bài viết nêu lên bốn cách tiếp cận nghiên cứu Xã hội học gia đình đó là: Tiếp cận chức năng cấu trúc; tiếp cận thiết chế xã hội; nhóm xã hội và lối sống xã hội.
format Article
author Lê, Minh Chiến
author_facet Lê, Minh Chiến
author_sort Lê, Minh Chiến
title Một vài tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học gia đình
title_short Một vài tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học gia đình
title_full Một vài tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học gia đình
title_fullStr Một vài tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học gia đình
title_full_unstemmed Một vài tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học gia đình
title_sort một vài tiếp cận lý thuyết trong nghiên cứu xã hội học gia đình
publisher Trường Đại học Đà Lạt
publishDate 2011
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/26246
_version_ 1819772407824515072