Thuyết hậu thuộc địa ở Việt Nam

Chủ nghĩa hậu thuộc địa là một lý thuyết văn hóa - văn học mới ra đời vào thập niên cuối cùng của thế kỷ XX nhưng đã có những ảnh hưởng sâu rộng với tư tưởng của nhân loại, nhất là đối với các nước từng chịu sự thống trị nặng nề về kinh tế, sâu đậm về xã hội của chủ nghĩa thực dân cũ và mới mang tín...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Quang Trung
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2012
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/30599
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Chủ nghĩa hậu thuộc địa là một lý thuyết văn hóa - văn học mới ra đời vào thập niên cuối cùng của thế kỷ XX nhưng đã có những ảnh hưởng sâu rộng với tư tưởng của nhân loại, nhất là đối với các nước từng chịu sự thống trị nặng nề về kinh tế, sâu đậm về xã hội của chủ nghĩa thực dân cũ và mới mang tính điển hình như Việt Nam. Đáng tiếc là sự giới thiệu lý thuyết quan trong này ở nước ta hiện nay còn sơ lược, phiến diện, thậm chí lầm lạc, dẫn tới việc vận dụng nó vào thực tế nghiên cứu, sáng tác, phê bình còn nhiều hạn chế. Cùng với việc phân tích, lý giải hiện trạng đó, bài báo đặc biệt tập trung đề xuất một số hướng giải quyết vừa thiết thực trước mắt vừa cơ bản lâu dài, nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động sáng tạo, nghiên cứu văn hóa - văn chương nước nhà lên một trình độ và chất lượng mới, đáp ứng những đòi hỏi ngày một cao của dân tộc và thời đại.