Nghiên cứu ứng dụng bùn cặn sau xử lý nước thải sinh hoạt làm chất mang vi khuẩn cố định đạm tự do (Azotobacter) bón cho lúa

Trong nghiên cứu này, bùn cặn sau xử lý nước thải sinh hoạt tại Xí Nghiệp Quản Lý Nước Thải Đà Lạt được sử dụng làm chất mang cho chế phẩm vi sinh cố định đạm tự do. Kết quả phân tích chất lượng của chất mang cho thấy hàm lượng kim loại nặng và vi sinh vật có hại đều dưới ngưỡng cho phép. Số lượng v...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Ngọc Thơ
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2012
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/33384
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Trong nghiên cứu này, bùn cặn sau xử lý nước thải sinh hoạt tại Xí Nghiệp Quản Lý Nước Thải Đà Lạt được sử dụng làm chất mang cho chế phẩm vi sinh cố định đạm tự do. Kết quả phân tích chất lượng của chất mang cho thấy hàm lượng kim loại nặng và vi sinh vật có hại đều dưới ngưỡng cho phép. Số lượng vi khuẩn Azotobacter sau khi phối trộn vào chất mang bùn cặn có khả năng sống sót cao sau 6 tháng (1.108-8.109 tế bào/g). Ngoài ra, hiệu quả của chế phẩm vi khuẩn cố định đạm tự do từ chất mang này trên cây lúa đã được đánh giá, giúp lúa gia tăng chiều cao, tăng số chồi, số hạt trên cây cũng như trọng lượng hạt lúa.