Ảnh hưởng của Đường, Benzzyl Adenine và Chloro Choline Chloride đến quá trình tạo củ bi khoai tây(Solanum Tubersum.L)trong ống nghiệm

Trong thí nghiệm này 4 nồng độ đường (25;50;75;100g/l), 4 nồng độ Benzyl adenine (BA)(0;2;4;6mg/l) và 4 nồng độ Chloro choline chloride (CCC)( 0;100;150;200mg/l) kết hợp điều kiện ánh sáng 16h chu kỳ quang và điều kiện tối hoàn toàn. Kết quả cho thấy sản xuất củ bi trong ống nghiệm ở điều kiện chiế...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Thị Thu Hằng
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Đà Lạt 2013
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/33878
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Trong thí nghiệm này 4 nồng độ đường (25;50;75;100g/l), 4 nồng độ Benzyl adenine (BA)(0;2;4;6mg/l) và 4 nồng độ Chloro choline chloride (CCC)( 0;100;150;200mg/l) kết hợp điều kiện ánh sáng 16h chu kỳ quang và điều kiện tối hoàn toàn. Kết quả cho thấy sản xuất củ bi trong ống nghiệm ở điều kiện chiếu sáng 16h chu kỳ quang có hiện tượng củ bi mọc mầm ngay, còn trong điều kiện tối hoàn toàn với nồng độ đường (75g/l) số củ hình thành/ bình cao hơn so với các nồng độ đường khác, với kết quả trên chúng tôi sử dụng nồng độ đường 75g/l kết hợp với các nồng độ BA và nồng độ CCC. Qua quan sát chúng tôi nhận thấy ở nồng độ 150mg/l CCC có số củ hình thành cao nhất.