Phân tích các nguyên tố dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây họ thập tự tại Đà Lạt
Cây họ thập tự là nhóm cây trồng chính đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Đà Lạt. Tuy nhiên những nghiên cứu sâu về dinh dưỡng của nhóm cây trồng này vẫn chưa được chú trọng một cách đúng mức. Kết quả phân tích hàn lượng dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây bằng phương pháp phổ hấp thụ ng...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Đà Lạt
2013
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/33933 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-33933 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-339332013-05-14T03:29:46Z Phân tích các nguyên tố dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây họ thập tự tại Đà Lạt Trần, Thị Minh Loan Nguyễn, Xuân Tùng Dinh dưỡng Đất trồng Cây họ thập tự là nhóm cây trồng chính đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Đà Lạt. Tuy nhiên những nghiên cứu sâu về dinh dưỡng của nhóm cây trồng này vẫn chưa được chú trọng một cách đúng mức. Kết quả phân tích hàn lượng dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử(AAS) và phương pháp so màu nhằm mang tính gợi mở cho những nghiên cứu chuyên sâu hơn để thiết lập chế độ bón phân hợp lý. Kết quả phân tích hàm lượng dinh dưỡng cho thấy: sự tích lũy các nguyên tố dinh dưỡng trong cây cải thảo thấp hơn cải bắp và súp lơ. Trong đất và trong cây hàm lượng P, K được tích lũy khá cao. Ngược lại, các nguyên tố dinh dưỡng khác như Mg, Cu, Mn trong đất và trong cây đều không cao. Kết quả phân tích cho thấy được đặc điểm nổi trội của vùng đất bị ferralit hóa là hàm lượng Fe tích lũy khá cao. 2013-05-14T03:29:46Z 2013-05-14T03:29:46Z 2007 Article https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/33933 vi application/pdf Trường Đại học Đà Lạt |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Dinh dưỡng Đất trồng |
spellingShingle |
Dinh dưỡng Đất trồng Trần, Thị Minh Loan Nguyễn, Xuân Tùng Phân tích các nguyên tố dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây họ thập tự tại Đà Lạt |
description |
Cây họ thập tự là nhóm cây trồng chính đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Đà Lạt. Tuy nhiên những nghiên cứu sâu về dinh dưỡng của nhóm cây trồng này vẫn chưa được chú trọng một cách đúng mức. Kết quả phân tích hàn lượng dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử(AAS) và phương pháp so màu nhằm mang tính gợi mở cho những nghiên cứu chuyên sâu hơn để thiết lập chế độ bón phân hợp lý. Kết quả phân tích hàm lượng dinh dưỡng cho thấy: sự tích lũy các nguyên tố dinh dưỡng trong cây cải thảo thấp hơn cải bắp và súp lơ. Trong đất và trong cây hàm lượng P, K được tích lũy khá cao. Ngược lại, các nguyên tố dinh dưỡng khác như Mg, Cu, Mn trong đất và trong cây đều không cao. Kết quả phân tích cho thấy được đặc điểm nổi trội của vùng đất bị ferralit hóa là hàm lượng Fe tích lũy khá cao. |
format |
Article |
author |
Trần, Thị Minh Loan Nguyễn, Xuân Tùng |
author_facet |
Trần, Thị Minh Loan Nguyễn, Xuân Tùng |
author_sort |
Trần, Thị Minh Loan |
title |
Phân tích các nguyên tố dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây họ thập tự tại Đà Lạt |
title_short |
Phân tích các nguyên tố dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây họ thập tự tại Đà Lạt |
title_full |
Phân tích các nguyên tố dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây họ thập tự tại Đà Lạt |
title_fullStr |
Phân tích các nguyên tố dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây họ thập tự tại Đà Lạt |
title_full_unstemmed |
Phân tích các nguyên tố dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây họ thập tự tại Đà Lạt |
title_sort |
phân tích các nguyên tố dinh dưỡng trong đất trồng và trong cây họ thập tự tại đà lạt |
publisher |
Trường Đại học Đà Lạt |
publishDate |
2013 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/33933 |
_version_ |
1819799935769378816 |