Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường

Phạm vi can thiệp của công quyền gia tăng trong các nền kinh tế thị trường là một trong những yếu tố tạo nên sự phát triển kinh tế nổi bật nhất của hậu bán thế kỷ này. Trên thực tế, người ta nhận thấy, ngay tại những nước mà hệ thống kinh tế thị trường ngự trị từ lâu và phát triển rất cao, thì một p...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Vũ, Anh Tuấn
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/36798
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Phạm vi can thiệp của công quyền gia tăng trong các nền kinh tế thị trường là một trong những yếu tố tạo nên sự phát triển kinh tế nổi bật nhất của hậu bán thế kỷ này. Trên thực tế, người ta nhận thấy, ngay tại những nước mà hệ thống kinh tế thị trường ngự trị từ lâu và phát triển rất cao, thì một phần quan trọng trong sản lượng quốc gia có thể quy cho lĩnh vực hoạt động công cộng. Tại các nước công nghiệp mới (NIC-new industrialized countries) cũng có những xu hướng tương tự. Vả chăng, ở những nước này, sự khởi động kinh tế thường được thực hiện một cách trực tiếp hay gián tiếp dưới hình thức núp bóng nhà nước. Còn những nước trong thời kỳ chuyển đổi, mặc dù có dự kiến những chương trình tư nhân hóa và giảm bớt quyền công hữu nhưng vẫn đứng trước sự cần thiết phải xây dựng lại một khung can thiệp thích đáng của chính quyền. Bài viết xin mạn đàm về 2 vấn đề: quan hệ giữa nhà nước (kế hoạch) và thị trường; vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường.