Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam thời gian qua

Lịch sử lạm phát của VN 33 năm qua cho thấy phần lớn thời gian chúng ta lâm vào tình trạng lạm phát cao và mức lạm phát cao này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người lao động, người có thu nhập thấp và ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vì thế trong bài viết này, nhóm tác giả thực hiện mộ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Trần. Hoàng Ngân, Vũ, Thị Lệ Giang, Hoàng, Hải Yến
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/36988
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Lịch sử lạm phát của VN 33 năm qua cho thấy phần lớn thời gian chúng ta lâm vào tình trạng lạm phát cao và mức lạm phát cao này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người lao động, người có thu nhập thấp và ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Vì thế trong bài viết này, nhóm tác giả thực hiện một nghiên cứu xác định ngưỡng lạm phát tại VN nằm ở mức nào sẽ hỗ trợ tốt cho tăng trưởng kinh tế. Để thực hiện nghiên cứu, nhóm tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thống kê nhằm xác định mối tương quan giữa lạm phát (tính bằng chỉ số giá tiêu dùng CPI) và tốc độ tăng trưởng kinh tế (tính bằng tốc độ tăng GDP) ở VN trong vòng 26 năm (1987-2012). Mối quan hệ này cũng được tác giả so sánh giữa hai giai đoạn 1987-2000 v 2001-2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy ngưỡng lạm phát CPI ở VN nên ở mức 5-7%/năm.