Tác động của một số chính sách lên xuất khẩu từ VN tới đối tác chính trong APEC: Mô hình lực hấp dẫn

Bài viết này nghiên cứu tác động của một số chính sách lên xuất khẩu hàng hóa từ VN đến 5 đối tác chính trong khối APEC (Trung Quốc, Nhật, Hàn quốc, Singapore và Mỹ) trong vòng từ 23 năm từ 1989 đến 2011. Mô hình lực hấp dẫn được áp dụng cho quá trình ước lượng và bao gồm hai bộ biến: bộ thứ nhất gồ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Eric, Iksoon Im, Tam, Bang Vu
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37014
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Bài viết này nghiên cứu tác động của một số chính sách lên xuất khẩu hàng hóa từ VN đến 5 đối tác chính trong khối APEC (Trung Quốc, Nhật, Hàn quốc, Singapore và Mỹ) trong vòng từ 23 năm từ 1989 đến 2011. Mô hình lực hấp dẫn được áp dụng cho quá trình ước lượng và bao gồm hai bộ biến: bộ thứ nhất gồm quan hệ song phương, bộ thứ hai là các biến đơn phương thuộc về chính sách (bao gồm 4 biến: tỷ giá thực, tự do hóa thương mại, chống tham nhũng và tư cách thành viên WTO). Tác động của tỷ giá thực và chống tham nhũng được xác định là hàm tuyến tính của tự do hóa thương mại để nghiên cứu thêm tác động gián tiếp bên cạnh tác động trực tiếp lên xuất khẩu từ VN. Tác động của tự do hóa thương mại cũng được xác lập trực tiếp và gián tiếp thụ thuộc vào thành viên WTO. Kết quả cho thấy tự do hóa thương mại tác động tích cực lên xuất khẩu từ Việt Nam và tư cách thành viên WTO cũng mang lại tác động tích cực trái với lo ngại của một số doanh nghiệp.