Nghiên cứu khả năng tiếp cận vốn tín dụng của ngành khai thác hải sản tỉnh Kiên Giang

Bài viết sử dụng mô hình kinh tế lượng Probit và Tobit. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn và lượng vốn được vay như: Hình thức sở hữu, trình độ học vấn, thời gian quản lí, giá trị máy móc, doanh số bán; những đối tượng vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức có...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Đặng, Thanh Sơn, Đinh, Thị Xuân Hương
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37121
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Bài viết sử dụng mô hình kinh tế lượng Probit và Tobit. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn và lượng vốn được vay như: Hình thức sở hữu, trình độ học vấn, thời gian quản lí, giá trị máy móc, doanh số bán; những đối tượng vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức có doanh thu và lợi nhuận cao hơn đối tượng vay từ nguồn phi chính thức. Bên cạnh đó, kết quả còn làm rõ các mức vốn sở hữu cũng như các hình thức sở hữu khác nhau thì đều có ảnh hưởng tích cực đến lượng vốn được tiếp cận.