Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương: Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may VN xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (The Trans - Pacific Parnership Negotiations-TPP) là hiệp định hiện đang được tiến hành đàm phán giữa 9 quốc gia của 3 châu lục, bao gồm: Brunei, Chi Lê, Malaysia, New Zealand, Australia, Peru, Singapore, Mỹ và VN. TPP được coi là “Hiệp định thương...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Ngô, Thị Hải Xuân
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
TPP
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37131
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (The Trans - Pacific Parnership Negotiations-TPP) là hiệp định hiện đang được tiến hành đàm phán giữa 9 quốc gia của 3 châu lục, bao gồm: Brunei, Chi Lê, Malaysia, New Zealand, Australia, Peru, Singapore, Mỹ và VN. TPP được coi là “Hiệp định thương mại của thế kỉ 21” với phạm vi nội dung điều chỉnh được mở rộng trong nhiều lĩnh vực từ thương mại hàng hóa – dịch vụ, đến quyền sở hữu trí tuệ, lao động và môi trường. Do đó, TPP sẽ mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức mới cho nền kinh tế VN, đặc biệt là hoạt động xuất khẩu sang các thị trường thành viên, trong đó có Mỹ - một thị trường lớn đầy tiềm năng của VN đối với nhiều sản phẩm như dệt may, da giày, thủy hải sản... Mục đích của bài viết này là nghiên cứu tổng quát về TPP; trong đó đi sâu vào phân tích - đánh giá cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may VN khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ trong tương lai dưới tác động TPP