Chi phí, lợi ích đầu tư cho giáo dục ðại học VN và lộ tr?nh cải cách học phí theo nhóm ngành

Phân tích tỉ lệ thu hồi vốn đầu tư cho giáo dục, nghiên cứu này kết luận đầu tư cho giáo dục của VN không tuân thủ quy luật lợi ích cận biên giảm dần. Do đó, tăng học phí và tăng đầu tư cho giáo dục đại học sẽ làm tăng tỉ lệ thu hồi vốn đầu tư, nói cách khác tăng hiệu quả đầu tư. Học phí đại học qu...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Phùng, Xuân Nhạ, Phạm, Xuân Hoan
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37156
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Phân tích tỉ lệ thu hồi vốn đầu tư cho giáo dục, nghiên cứu này kết luận đầu tư cho giáo dục của VN không tuân thủ quy luật lợi ích cận biên giảm dần. Do đó, tăng học phí và tăng đầu tư cho giáo dục đại học sẽ làm tăng tỉ lệ thu hồi vốn đầu tư, nói cách khác tăng hiệu quả đầu tư. Học phí đại học quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP sẽ tăng hơn 2 lần trong giai đoạn 2011-2015. Thông qua phương pháp so sánh giữa chi phí đào tạo thực tế và chi phí đào tạo hợp lí, nghiên cứu kết luận kết thúc giai đoạn cải cách học phí này các cơ sở đào tạo đại học mới chỉ đáp ứng được khoảng 2/3 nhu cầu về tài chính cần thiết để thực hiện được mức chất lượng đào tạo trung bình của thế giới. Lộ trình hợp lí cải cách học phí nhóm ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản là 15 năm và các nhóm ngành đào tạo đại học còn lại là 10 năm.