Thâm hụt ngân sách và lạm phát: Minh chứng thực nghiệm ở VN

Trong vòng 25 năm qua, thâm hụt ngân sách và lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng ở VN. Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm tra hiệu ứng thâm hụt ngân sách lên lạm phát của VN trong giai đoạn 1985-2011. Mô hình nghiên cứu được phát triển dựa trên mối quan hệ thâm hụt ngân sách...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Sử, Đình Thành
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37256
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Trong vòng 25 năm qua, thâm hụt ngân sách và lạm phát là một trong những vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng ở VN. Mục tiêu của nghiên cứu này là kiểm tra hiệu ứng thâm hụt ngân sách lên lạm phát của VN trong giai đoạn 1985-2011. Mô hình nghiên cứu được phát triển dựa trên mối quan hệ thâm hụt ngân sách và lạm phát. Bên cạnh đó, mô hình cũng mở rộng để xem xét hiệu ứng của biến cung tiền (M2), tăng trưởng kinh tế (GDP) và độ mở thương mại lên lạm phát. Trên cơ sở mô hình đa biến, bằng cách tiếp cận mô hình phân phối độ trễ tự hồi quy (Autoregressive Distributed Lag: ARDL) chúng tôi kiểm định mối quan hệ đồng liên kết dài hạn của thâm hụt ngân sách và lạm phát theo phương pháp Engle - Granger. Kết quả thực nghiệm cho thấy, thâm hụt ngân sách không có quan hệ với lạm phát trong dài hạn, nhưng lại gây tác động lên lạm phát trong ngắn hạn.