Khả năng và xu hướng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam

Trong bài viết này, có ba loại chỉ số dùng để đánh giá khả năng và xu hướng cạnh tranh của ngành cà phê VN những năm gần đây. Qua phân tích cho thấy cà phê VN có lợi thế so sánh so với các mặt hàng xuất khẩu khác của VN và so với sản phẩm cà phê xuất khẩu của thế giới. Sự gia tăng hệ số RCA của cà p...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Văn Hóa, Trần, Đình Lý
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37273
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Trong bài viết này, có ba loại chỉ số dùng để đánh giá khả năng và xu hướng cạnh tranh của ngành cà phê VN những năm gần đây. Qua phân tích cho thấy cà phê VN có lợi thế so sánh so với các mặt hàng xuất khẩu khác của VN và so với sản phẩm cà phê xuất khẩu của thế giới. Sự gia tăng hệ số RCA của cà phê VN chứng tỏ lợi thế so sánh trong việc sản xuất cà phê của VN ngày càng cao. Đồ thị DRC của cà phê VN luôn nằm dưới đường tỉ giá hối đoái và khoảng cách giữa chúng ngày một xa, tái khẳng định lợi thế so sánh có xu hướng ngày một tăng. Điều đó cho thấy VN có thể tiết kiệm ngoại tệ một cách có hiệu quả từ việc đầu tư sản xuất cà phê cho xuất khẩu. Tuy nhiên, khi sử dụng chỉ số UV, chất lượng cà phê VN thấp hơn cà phê một số nước xuất khẩu cà phê hàng đầu của thế giới và trong khu vực như Indonesia ở châu Á, Brazil, Colombia và Costa Rica ở châu Mỹ. Chất lượng cà phê VN có xu hướng ngày một thấp, cho thấy có sự đánh đổi giữa lợi thế so sánh và cạnh tranh chất lượng trong việc sản xuất cà phê của VN.