Ngưỡng nợ công nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam

Nghiên cứu này đưa ra minh chứng bằng thực nghiệm về ngưỡng nợ công của VN. Tác giả sử dụng dữ liệu nợ công của VN giai đoạn 1990 – 2010, mô hình ngưỡng của Hansen (1996, 2000) và phương pháp ước lượng OLS để kiểm định hiệu ứng ngưỡng và ước lượng giá trị ngưỡng nợ công của VN. Công trình phát hiện...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Sử, Đình Thành
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37281
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Nghiên cứu này đưa ra minh chứng bằng thực nghiệm về ngưỡng nợ công của VN. Tác giả sử dụng dữ liệu nợ công của VN giai đoạn 1990 – 2010, mô hình ngưỡng của Hansen (1996, 2000) và phương pháp ước lượng OLS để kiểm định hiệu ứng ngưỡng và ước lượng giá trị ngưỡng nợ công của VN. Công trình phát hiện ngưỡng nợ công của VN là 75,8% GDP. Phát hiện ngưỡng nợ công không hàm ý rằng Chính phủ nên hướng thiết lập nợ công ở mức này. Bởi lẽ, Chính phủ không thể nhận biết được khi nào một cú sốc bất thường xảy ra, điều khôn ngoan là nên giữ nợ công thấp hơn mức ngưỡng này. Phát hiện ngưỡng nợ công giúp cho Chính phủ tập trung kiểm soát tính bền vững của nợ công tốt hơn.