Quản lý xuất khẩu lao động ở một số nước và thực tiễn Việt Nam

Gần 30 năm đưa lao động ra nước ngoài làm việc, đặc biệt là hơn 20 năm vận hành theo cơ chế thị trường, hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ) của nước ta đã có những bước phát triển rõ rệt: Thị trường tiếp nhận lao động mở rộng, thị phần lao động ở một số thị trường đã tăng đáng kể, số lao động đưa đi...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Minh Tuấn
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37287
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Gần 30 năm đưa lao động ra nước ngoài làm việc, đặc biệt là hơn 20 năm vận hành theo cơ chế thị trường, hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ) của nước ta đã có những bước phát triển rõ rệt: Thị trường tiếp nhận lao động mở rộng, thị phần lao động ở một số thị trường đã tăng đáng kể, số lao động đưa đi và hiệu quả năm sau đều đạt cao hơn năm trước. Tuy nhiên, XKLĐ cũng đang đứng trước những thách thức lớn (từ cả trong nước lẫn ngoài nước), đòi hỏi phải tăng cường công tác quản lý và trong quá trình đó, việc học hỏi kinh nghiệm của các nước là một điều cần thiết.