Mối quan hệ với thương hiệu quan hệ đơn phương hay quan hệ song phương

Mặc dù mối quan hệ khách hàng - thương hiệu (Brand Consumer Relationship - BCR) là một dạng đặc biệt trong lý thuyết tiếp thị quan hệ nhưng vẫn còn rất ít nghiên cứu phân biệt các loại BCR khác nhau. Mục đích của bài viết này là phân loại bản chất của các BCR dựa trên hai tiếp cận căn bản: (1) Mối q...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Đức Kỳ
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37290
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37290
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-372902014-11-23T23:50:42Z Mối quan hệ với thương hiệu quan hệ đơn phương hay quan hệ song phương Phạm, Đức Kỳ Quan hệ thương hiệu Quan hệ đơn phương Quan hệ song phương Tương tác giao dịch Mặc dù mối quan hệ khách hàng - thương hiệu (Brand Consumer Relationship - BCR) là một dạng đặc biệt trong lý thuyết tiếp thị quan hệ nhưng vẫn còn rất ít nghiên cứu phân biệt các loại BCR khác nhau. Mục đích của bài viết này là phân loại bản chất của các BCR dựa trên hai tiếp cận căn bản: (1) Mối quan hệ đơn phương tạo nên ràng buộc cảm xúc; và (2) Mối quan hệ song phương thực sự, trong đó: (i) hình thành sự ràng buộc xã hội (ii) thông qua tương tác chủ động giữa hai phía đối tác quan hệ dựa trên (iii) cả thành phần giao dịch và thành phần xã hội. Kết quả nghiên cứu chỉ ra hạn chế của tiếp cận quan hệ thương hiệu hiện nay và hy vọng rằng nếu có được sự ràng buộc xã hội sẽ dẫn đến các kết quả quan hệ phong phú như sự gắn bó, sự chia sẻ mục tiêu - giá trị và thổ lộ bản thân... vượt lên trên sự trung thành thương hiệu đơn thuần. 2014-05-07T03:13:42Z 2014-05-07T03:13:42Z 2012 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37290 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 256, 02-2012 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Quan hệ thương hiệu
Quan hệ đơn phương
Quan hệ song phương
Tương tác giao dịch
spellingShingle Quan hệ thương hiệu
Quan hệ đơn phương
Quan hệ song phương
Tương tác giao dịch
Phạm, Đức Kỳ
Mối quan hệ với thương hiệu quan hệ đơn phương hay quan hệ song phương
description Mặc dù mối quan hệ khách hàng - thương hiệu (Brand Consumer Relationship - BCR) là một dạng đặc biệt trong lý thuyết tiếp thị quan hệ nhưng vẫn còn rất ít nghiên cứu phân biệt các loại BCR khác nhau. Mục đích của bài viết này là phân loại bản chất của các BCR dựa trên hai tiếp cận căn bản: (1) Mối quan hệ đơn phương tạo nên ràng buộc cảm xúc; và (2) Mối quan hệ song phương thực sự, trong đó: (i) hình thành sự ràng buộc xã hội (ii) thông qua tương tác chủ động giữa hai phía đối tác quan hệ dựa trên (iii) cả thành phần giao dịch và thành phần xã hội. Kết quả nghiên cứu chỉ ra hạn chế của tiếp cận quan hệ thương hiệu hiện nay và hy vọng rằng nếu có được sự ràng buộc xã hội sẽ dẫn đến các kết quả quan hệ phong phú như sự gắn bó, sự chia sẻ mục tiêu - giá trị và thổ lộ bản thân... vượt lên trên sự trung thành thương hiệu đơn thuần.
format Article
author Phạm, Đức Kỳ
author_facet Phạm, Đức Kỳ
author_sort Phạm, Đức Kỳ
title Mối quan hệ với thương hiệu quan hệ đơn phương hay quan hệ song phương
title_short Mối quan hệ với thương hiệu quan hệ đơn phương hay quan hệ song phương
title_full Mối quan hệ với thương hiệu quan hệ đơn phương hay quan hệ song phương
title_fullStr Mối quan hệ với thương hiệu quan hệ đơn phương hay quan hệ song phương
title_full_unstemmed Mối quan hệ với thương hiệu quan hệ đơn phương hay quan hệ song phương
title_sort mối quan hệ với thương hiệu quan hệ đơn phương hay quan hệ song phương
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37290
_version_ 1757668859069857792