Phân tích yếu tố nông nghiệp, nhập khẩu tác động đến lạm phát (CPI)Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2010

Chỉ số CPI VN cho biết tỷ lệ lạm phát thật sự đang xảy ra trong các tháng đầu năm 2011. Ảnh hưởng của lạm phát khó có thể là một điều tốt lành cho nền kinh tế trừ trường hợp ở mức độ nhẹ và trong tầm kiểm soát của Chính phủ. Tác hại dễ thấy nhất là lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đời sống của những ngư...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phan, Thành Tâm
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
CPI
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37310
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Chỉ số CPI VN cho biết tỷ lệ lạm phát thật sự đang xảy ra trong các tháng đầu năm 2011. Ảnh hưởng của lạm phát khó có thể là một điều tốt lành cho nền kinh tế trừ trường hợp ở mức độ nhẹ và trong tầm kiểm soát của Chính phủ. Tác hại dễ thấy nhất là lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đời sống của những người dân có thu nhập thấp, thậm chí cuộc sống họ rất khó khăn. Lý do cho vấn đề nghiên cứu là VN có dân số gần 70% làm nông nghiệp và là nước luôn nhập siêu trong nhiều năm liền. Bài viết này sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để phân tích các nhân tố nông nghiệp, nhập khẩu tác động như thế nào đến chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1990 đến năm 2010. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai nhân tố nông nghiệp và nhập khẩu thật sự ảnh hưởng đến lạm phát VN. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng được kiểm định các vi phạm giả thiết mô hình với mức ý nghĩa là 5%. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng là cơ sở khoa học cho các nhà chính sách tham khảo để đề ra các chính sách kềm chế lạm phát trong tương lai.