Sản xuất lúa theo công nghệ mới hiệu quả kinh tế và gợi ý chính sách
VN đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (hạng nhì sau Thái Lan). Sự ổn định lượng gạo xuất khẩu từ 4-5 triệu tấn hàng năm kể từ năm 2005, với giá trị trên 2 tỷ USD cho thấy khả năng phát triển bền vững đối với sản xuất lúa. Đóng góp vào thành tựu này, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giữ...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37333 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37333 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-373332014-11-23T23:51:05Z Sản xuất lúa theo công nghệ mới hiệu quả kinh tế và gợi ý chính sách Đinh, Phi Hổ Đoàn, Ngọc Phả Sản xuất Lúa Gạo Khuyến nông VN đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (hạng nhì sau Thái Lan). Sự ổn định lượng gạo xuất khẩu từ 4-5 triệu tấn hàng năm kể từ năm 2005, với giá trị trên 2 tỷ USD cho thấy khả năng phát triển bền vững đối với sản xuất lúa. Đóng góp vào thành tựu này, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giữ vai trò quyết định về sản lượng và giá trị xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, người sản xuất lúa vẫn phải đương đầu với những biến động giá, thu nhập và rủi ro từ những biến đổi bất thường của môi trường - thời tiết và nhất là sự cạnh tranh gay gắt của thị trường thế giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Làm cách nào để giúp nông dân sản xuất lúa ổn định và nâng cao thu nhập là thách thức lớn nhất hiện nay đối với các nhà nghiên cứu và chính sách ở VN. Để làm điều này, không có sự lựa chọn nào khác chính là ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất lúa. Kể từ năm 2005, hệ thống khuyến nông quốc gia đã tiến hành chuyển giao công nghệ mới (“Ba giảm ba tăng”: 3G3T; “Một phải năm giảm”: 1P5G) cho nông dân nhằm giảm giá thành sản phẩm và sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu. Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học và thực tiễn VN, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp kiểm định trung bình mẫu độc lập (Independent Sample T-test) và kiểm định Chi bình phương (Chi-square tests) nhằm đánh giá các yếu tố của công nghệ mới tác động đến hiệu quả kinh tế và thích ứng với môi trường của người sản xuất lúa. Nghiên cứu tiến hành điều tra trực tiếp 309 nông dân ở ĐBSCL, trong đó, 176 nông dân có tham gia và 133 không tham gia các lớp tập huấn 3G3T hoặc 1P5G. Nghiên cứu nhận diện được 3 yếu tố: giảm lượng giống, phân và thuốc hóa học ảnh hưởng đến tăng thu nhập, giá bán, tỷ suất lợi nhuận và giảm giá thành sản xuất lúa. 2014-05-14T02:12:59Z 2014-05-14T02:12:59Z 2011 Article 1859-1124 https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37333 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 253, 11-2011 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Sản xuất Lúa Gạo Khuyến nông |
spellingShingle |
Sản xuất Lúa Gạo Khuyến nông Đinh, Phi Hổ Đoàn, Ngọc Phả Sản xuất lúa theo công nghệ mới hiệu quả kinh tế và gợi ý chính sách |
description |
VN đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (hạng nhì sau Thái Lan). Sự ổn định lượng gạo xuất khẩu từ 4-5 triệu tấn hàng năm kể từ năm 2005, với giá trị trên 2 tỷ USD cho thấy khả năng phát triển bền vững đối với sản xuất lúa. Đóng góp vào thành tựu này, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giữ vai trò quyết định về sản lượng và giá trị xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, người sản xuất lúa vẫn phải đương đầu với những biến động giá, thu nhập và rủi ro từ những biến đổi bất thường của môi trường - thời tiết và nhất là sự cạnh tranh gay gắt của thị trường thế giới trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Làm cách nào để giúp nông dân sản xuất lúa ổn định và nâng cao thu nhập là thách thức lớn nhất hiện nay đối với các nhà nghiên cứu và chính sách ở VN. Để làm điều này, không có sự lựa chọn nào khác chính là ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất lúa. Kể từ năm 2005, hệ thống khuyến nông quốc gia đã tiến hành chuyển giao công nghệ mới (“Ba giảm ba tăng”: 3G3T; “Một phải năm giảm”: 1P5G) cho nông dân nhằm giảm giá thành sản phẩm và sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu. Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học và thực tiễn VN, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp kiểm định trung bình mẫu độc lập (Independent Sample T-test) và kiểm định Chi bình phương (Chi-square tests) nhằm đánh giá các yếu tố của công nghệ mới tác động đến hiệu quả kinh tế và thích ứng với môi trường của người sản xuất lúa. Nghiên cứu tiến hành điều tra trực tiếp 309 nông dân ở ĐBSCL, trong đó, 176 nông dân có tham gia và 133 không tham gia các lớp tập huấn 3G3T hoặc 1P5G. Nghiên cứu nhận diện được 3 yếu tố: giảm lượng giống, phân và thuốc hóa học ảnh hưởng đến tăng thu nhập, giá bán, tỷ suất lợi nhuận và giảm giá thành sản xuất lúa. |
format |
Article |
author |
Đinh, Phi Hổ Đoàn, Ngọc Phả |
author_facet |
Đinh, Phi Hổ Đoàn, Ngọc Phả |
author_sort |
Đinh, Phi Hổ |
title |
Sản xuất lúa theo công nghệ mới hiệu quả kinh tế và gợi ý chính sách |
title_short |
Sản xuất lúa theo công nghệ mới hiệu quả kinh tế và gợi ý chính sách |
title_full |
Sản xuất lúa theo công nghệ mới hiệu quả kinh tế và gợi ý chính sách |
title_fullStr |
Sản xuất lúa theo công nghệ mới hiệu quả kinh tế và gợi ý chính sách |
title_full_unstemmed |
Sản xuất lúa theo công nghệ mới hiệu quả kinh tế và gợi ý chính sách |
title_sort |
sản xuất lúa theo công nghệ mới hiệu quả kinh tế và gợi ý chính sách |
publisher |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh |
publishDate |
2014 |
url |
https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37333 |
_version_ |
1819769910767648768 |