So sánh loại hình đầu tư trực tiếp Nhật và Mỹ theo lý thuyết về đầu tư trực tiếp của Kojima
Trong bài viết này, lý thuyết của Kojima được trình bày dưới dạng phân tích động lực của đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) đồng thời làm sáng tỏ những đặc tính khác biệt của hai loại hình FDI từ hai quốc gia lớn nhất thế giới: đầu tư theo định hướng mậu dịch – Trade-orien...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37389 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Trong bài viết này, lý thuyết của Kojima được trình bày dưới dạng phân tích động lực của đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment – FDI) đồng thời làm sáng tỏ những đặc tính khác biệt của hai loại hình FDI từ hai quốc gia lớn nhất thế giới: đầu tư theo định hướng mậu dịch – Trade-oriented (loại Nhật Bản) và đầu tư theo định hướng chống mậu dịch – anti-trade-oriented (loại Mỹ). Biết được những khác biệt căn bản của FDI từ hai siêu cường quốc này là điều hết sức hữu dụng đối với các nước kém phát triển. Nó có thể được xem như "biển chỉ đường" cho các nhà hoạch định chính sách của các nước kém và đang phát triển có được những quyết định đúng đắn trong việc thu hút và quản lý FDI. |
---|