Giải pháp để trái cây Việt Nam xâm nhập thị trường thế giới

Những năm gần đây kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ nên cung về nông sản nói chung và cung về trái cây tăng rất nhanh. Khi cung vượt xa cầu - như tình trạng của thị trường cây ăn quả - giá thị trường xuống rất thấp. Những vườn xoài ở Đồng Tháp, vườn nhãn ở Vĩnh Long, vườn sapô ở Sóc Trăng, vườn...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đoàn, Thị Mỹ Hạnh
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37400
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Những năm gần đây kinh tế trang trại phát triển mạnh mẽ nên cung về nông sản nói chung và cung về trái cây tăng rất nhanh. Khi cung vượt xa cầu - như tình trạng của thị trường cây ăn quả - giá thị trường xuống rất thấp. Những vườn xoài ở Đồng Tháp, vườn nhãn ở Vĩnh Long, vườn sapô ở Sóc Trăng, vườn vú sữa ở Cái Bè bị đốn bỏ hàng loạt. Tình trạng này không chỉ đối với các loại trái cây có mùa thu hoạch ngắn như vải, nhãn, xoài... mà kể cả đối với trái dừa thu hoạch quanh năm, nhà vườn Bến Tre - nơi trồng dừa nổi tiếng của nước ta - cũng phá bỏ. Hàng loạt chủ trang trại và nhà vườn bị thua lỗ nặng nề, lâm vào cảnh nợ nần. Tất cả là do không tìm được thị trường tiêu thụ. Vì vậy tìm mọi cách mở rộng thị trường trồng cây ăn quả để tăng cầu về trái cây gồm cầu tiêu thụ nội địa và cầu cho xuất khẩu là vấn đề sống còn của ngành trồng cây ăn quả. Mặc dù từ nay đến năm 2010 tiêu thụ nội địa vẫn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 90% sản lượng) nhưng ngay từ bây giờ cần có hướng đầu tư đúng đắn cho ngành trồng cây ăn quả để trái cây Việt Nam có thể xâm nhập thị trường thế giới.