Vốn xã hội và phát triển

Cách tiếp cận vốn xã hội đặt trọng tâm vào mối quan hệ tương tác giữa các phần và của toàn hệ thống, thay vì chỉ duy nhất trong bản thân của chính từng bộ phận. Hiện tượng “đảng hóa” bộ máy nhà nước trong các đảng cầm quyền chính là do cách tiếp cận theo lối tư duy cơ học/cơ bắp mà ra, thay vì là lố...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Trần, Ngọc Thơ
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37405
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Cách tiếp cận vốn xã hội đặt trọng tâm vào mối quan hệ tương tác giữa các phần và của toàn hệ thống, thay vì chỉ duy nhất trong bản thân của chính từng bộ phận. Hiện tượng “đảng hóa” bộ máy nhà nước trong các đảng cầm quyền chính là do cách tiếp cận theo lối tư duy cơ học/cơ bắp mà ra, thay vì là lối tư duy hệ thống. Putnam (1993) đã bắt đầu công trình nghiên cứu vốn xã hội (social capital) khi ông phát hiện mối tương quan mạnh mẽ giữa các hoạt động cộng đồng với chất lượng thể chế trong các vùng ở Ý. Nhiều học giả, sau đó, cũng góp phần vào nghiên cứu mối quan hệ này. Knack và Keefer (1997) đã phát hiện ra mức độ tin cẩn (trust) trong một quốc gia tăng lên có tác động đến tăng trưởng kinh tế. Laporta, Lopez-de-Silanes, Shleifer và Vishny (1997, nghiên cứu ở nhiều quốc gia) còn bổ sung thêm: mức độ tin cẩn tăng lên còn làm giảm tham nhũng trong bộ máy công quyền. Tuy vẫn còn có một số điểm chưa thống nhất giữa các nhà nghiên cứu, nhưng vốn xã hội có thể tiếp cận, ở mức độ khái quát nhất, từ các mối quan hệ trên. Theo đó, vốn xã hội hàm ý đến mối quan hệ tương tác và kết dính lẫn nhau cả về mặt số lượng và chất lượng giữa con người với thể chế trong một xã hội.