Kích cầu - nới lỏng chính sách tiền tệ và tình trạng thừa tiền hay thiếu tiền trong nền kinh tế
Thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng là việc tiến hành một loạt biện pháp điều hành chính sách nhằm tăng khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế, tăng tổng phương tiện thanh toán trong xã hội; đó là việc cắt giảm lãi suất tái cấp vốn và cắt giảm lãi suất cho vay, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc, nới lỏ...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37423 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | Thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng là việc tiến hành một loạt biện pháp điều hành chính sách nhằm tăng khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế, tăng tổng phương tiện thanh toán trong xã hội; đó là việc cắt giảm lãi suất tái cấp vốn và cắt giảm lãi suất cho vay, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc, nới lỏng các điều kiện vay vốn...được thực hiện thông qua các con đường: cấp tín dụng của Ngân hàng nhà nước cho các ngân hàng thương mại để mở rộng tín dụng cho nền kinh tế, phát hành tiền để mua ngoại tệ tăng dự trữ cho nhà nước...Trong nhiều năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế, Ngân hàng nhà nước đã thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt có kiểm soát, nên luôn luôn đảm bảo khối lượng tiền cung ứng tăng 20% - 26%/năm, tổng phương tiện thanh toán trong xã hội tăng từ 22,6% - 28%/năm (năm 1995: 22,6%; 1996: 22,7%; 1997: 26,1%; 1998: 23,9%). |
---|