Vài nét về thị trường xi măng Việt Nam hiện nay.

Từ năm 1991 đến 1996, Tổng công ty xi măng Việt Nam(VNCC) giữ vị trí độc quyền về việc điều phối các hoạt động trên thị trường xi măng. Người tiêu dùng và các nhà thầu xây dựng phải năn nỉ chờ duyệt kế hoạch, bị ám ảnh bởi giá xi măng, đặc biệt là vào đầu mùa xây dựng ( từ tháng ba đến tháng năm). N...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Những tác giả chính: Nguyễn, Kim Anh, Đỗ, Thanh Năm
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37424
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
Miêu tả
Tóm tắt:Từ năm 1991 đến 1996, Tổng công ty xi măng Việt Nam(VNCC) giữ vị trí độc quyền về việc điều phối các hoạt động trên thị trường xi măng. Người tiêu dùng và các nhà thầu xây dựng phải năn nỉ chờ duyệt kế hoạch, bị ám ảnh bởi giá xi măng, đặc biệt là vào đầu mùa xây dựng ( từ tháng ba đến tháng năm). Năm 1995, khủng hoảng thiếu làm cho giá cả tăng vọt, các nhà thầu phải đồng loạt ngưng thi công. Sự phát triển của ngành xây dựng đã làm cho cầu xi măng tăng vọt. Tổng công ty xi măng Việt Nam, được sự giao phó của nhà nước, đã huy động hết công suất nhà máy nhưng vẫn không đáp ứng đủ cầu. Để giải quyết sự thiếu hụt này, một mặt, chính phủ cho phép nhập khẩu xi măng và ấn định hạn ngạch nhập khẩu để bảo vệ nhà sản xuất trong nước; mặt khác, nhà nước ấn định giá bán cao nhất ở năm vùng trọng điểm : Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ để bảo vệ người tiêu dùng. Điều này đã gây thiệt hại lớn cho ngân sách nhà nước do việc nhập khẩu lậu, làm phát sinh việc mua bán hạn ngạch nhập khẩu và tạo ra những hoạt động phi sản xuất trong nước.