Luật bảo hiểm một nhu cầu cấp thiết để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam

Để có một hành lang pháp lý tương đối hoàn hảo, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người được bảo hiểm, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, đồng thời tạo ra một sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc mọi thành phần kinh tế, và tăng cường quản lý nhà nước về hoạ...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Tiến
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37465
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37465
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-374652014-11-23T23:51:53Z Luật bảo hiểm một nhu cầu cấp thiết để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam Nguyễn, Tiến Kinh tế Luật bảo hiểm Để có một hành lang pháp lý tương đối hoàn hảo, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người được bảo hiểm, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, đồng thời tạo ra một sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc mọi thành phần kinh tế, và tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Nhà nước cần sớm ban hành Luật Bảo hiểm. Trong nền kinh tế thị trường , cạnh tranh là động lực của sự phát triển. Tuy nhiên, hậu quả về mặt xã hội của nó là sự phân hoá giàu nghèo, dẫn đến một số hiện tượng bất bình đẳng trong mối quan hệ giữa người với người. Chính vì vậy, Luật Bảo hiểm thể hiện trước hết và chủ yếu là sự điều chỉnh mối quan hệ giữa người được bảo hiểm và người bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm), chứ không phải là giữa những doanh nghiệp bảo-hiểm với nhau. Luật Bảo hiểm phải nhằm mục đích bảo vệ lợi ích hợp pháp của người tham gia bảo hiểm trước các doanh nghiệp bảo hiểm. Đạt được mục tiêu này, có nghĩa là đảm bảo sự an toàn trong sản xuất – kinh doanh và đời sống cuả các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm, qua đó bảo hiểm thực hiện được vai trò tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế – xã hội phát triển. Trong Luật Bảo hiểm, mối quan hệ giữa bảo hiểm và tái bảo hiểm cũng không phải là phạm vi điều chỉnh, vì người ta không sợ phía bên công ty bảo hiểm hay công ty tái bảo hiểm thua thiệt trong quá trình kinh doanh. Điểm chính yếu Nhà nước cần quan tâm, thông qua Luật Bảo hiểm, là phải quản lý, xem xét và đánh giá toàn diện hoạt động cuả tất cả doanh nghiệp bảo hiểm (hướng dẫn định phí bảo hiểm tối thiểu cần phải thực hiện, ban hành quy chế quản lý tài chính – kế toán,…), nhằm bảo đảm cho các doanh nghiệp bảo hiểm luôn luôn có khả năng tài chính thanh toán cho người được bảo hiểm trong trường hợp có bất kỳ sự cố, rủi ro nào xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm. 2014-05-30T02:42:07Z 2014-05-30T02:42:07Z 1999 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37465 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 108, 10-1999 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Kinh tế
Luật bảo hiểm
spellingShingle Kinh tế
Luật bảo hiểm
Nguyễn, Tiến
Luật bảo hiểm một nhu cầu cấp thiết để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam
description Để có một hành lang pháp lý tương đối hoàn hảo, nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người được bảo hiểm, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển, đồng thời tạo ra một sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc mọi thành phần kinh tế, và tăng cường quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Nhà nước cần sớm ban hành Luật Bảo hiểm. Trong nền kinh tế thị trường , cạnh tranh là động lực của sự phát triển. Tuy nhiên, hậu quả về mặt xã hội của nó là sự phân hoá giàu nghèo, dẫn đến một số hiện tượng bất bình đẳng trong mối quan hệ giữa người với người. Chính vì vậy, Luật Bảo hiểm thể hiện trước hết và chủ yếu là sự điều chỉnh mối quan hệ giữa người được bảo hiểm và người bảo hiểm (doanh nghiệp bảo hiểm), chứ không phải là giữa những doanh nghiệp bảo-hiểm với nhau. Luật Bảo hiểm phải nhằm mục đích bảo vệ lợi ích hợp pháp của người tham gia bảo hiểm trước các doanh nghiệp bảo hiểm. Đạt được mục tiêu này, có nghĩa là đảm bảo sự an toàn trong sản xuất – kinh doanh và đời sống cuả các tổ chức và cá nhân tham gia bảo hiểm, qua đó bảo hiểm thực hiện được vai trò tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế – xã hội phát triển. Trong Luật Bảo hiểm, mối quan hệ giữa bảo hiểm và tái bảo hiểm cũng không phải là phạm vi điều chỉnh, vì người ta không sợ phía bên công ty bảo hiểm hay công ty tái bảo hiểm thua thiệt trong quá trình kinh doanh. Điểm chính yếu Nhà nước cần quan tâm, thông qua Luật Bảo hiểm, là phải quản lý, xem xét và đánh giá toàn diện hoạt động cuả tất cả doanh nghiệp bảo hiểm (hướng dẫn định phí bảo hiểm tối thiểu cần phải thực hiện, ban hành quy chế quản lý tài chính – kế toán,…), nhằm bảo đảm cho các doanh nghiệp bảo hiểm luôn luôn có khả năng tài chính thanh toán cho người được bảo hiểm trong trường hợp có bất kỳ sự cố, rủi ro nào xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm.
format Article
author Nguyễn, Tiến
author_facet Nguyễn, Tiến
author_sort Nguyễn, Tiến
title Luật bảo hiểm một nhu cầu cấp thiết để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam
title_short Luật bảo hiểm một nhu cầu cấp thiết để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam
title_full Luật bảo hiểm một nhu cầu cấp thiết để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam
title_fullStr Luật bảo hiểm một nhu cầu cấp thiết để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam
title_full_unstemmed Luật bảo hiểm một nhu cầu cấp thiết để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam
title_sort luật bảo hiểm một nhu cầu cấp thiết để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại việt nam
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37465
_version_ 1757678938488832000