Thực hiện chức năng tư tưởng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế trong nghiên cứu và giảng dạy môn học này ở nước ta hiện nay.

Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học xã hội độc lập, nó nghiên cứu quá trình lịch sử xuất hiện, phát triển, đấu tranh và thay thế nhau của các học thuyết kinh tế, với tư cách là hệ thống các quan điểm, tư tưởng kinh tế, thể hiện lợi ích của các tầng lớp xã hội và giai cấp cơ bản trong...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Nguyễn, Văn Trình
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37466
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37466
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-374662014-11-23T23:51:54Z Thực hiện chức năng tư tưởng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế trong nghiên cứu và giảng dạy môn học này ở nước ta hiện nay. Nguyễn, Văn Trình Kinh tế Việt Nam Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học xã hội độc lập, nó nghiên cứu quá trình lịch sử xuất hiện, phát triển, đấu tranh và thay thế nhau của các học thuyết kinh tế, với tư cách là hệ thống các quan điểm, tư tưởng kinh tế, thể hiện lợi ích của các tầng lớp xã hội và giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Phương pháp luận cơ bản của lịch sử các học thuyết là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác-Lênin. Điều đó cho phép nghiên cứu sự ra đời, phát triển và diệt vong của các học thuyết kinh tế ngay từ trong đời sống thực tiễn kinh tế - xã hội. Nó cũng cho phép nghiên cứu một cách có hệ thống sự phát triển, kế thừa, phê phán, đấu tranh lẫn nhau giữa các học thuyết kinh tế, từ đó cho phép đánh giá đúng đắn những tiến bộ và hạn chế của các học thuyết kinh tế và tác động của chúng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Lịch sử học thuyết kinh tế phản ánh quyền lợi của các tầng lớp xã hội và các giai cấp cơ bản, nghĩa là nó phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong lịch sử. Mỗi một học thuyết kinh tế thể hiện lợi ích kinh tế của một tầng lớp hoặc một giai cấp nhất định vì vậy nên lịch sử các học thuyết ngoài các chức năng: nhận thức, thực tiễn, phương pháp luận, nó còn có chức năng tư tưởng nữa. Tư tưởng chủ đạo ở nước ta hiện nay là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nó thể hiện lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh nhằm xoá bỏ áp bức bóc lột giai cấp và dân tộc, xây dựng một xã hội mới xã hội chủ nghĩa tốt đẹp hơn trong tương lai. Như vậy lịch sử các học thuyết kinh tế phải có nhiệm vụ củng cố niềm tin có căn cứ khoa học vững chắc cho những người nghiên cứu nó vào tương lai tươi sáng của cách mạng mặc dù hiện nay có tạm thời thoái trào đi nữa. 2014-05-30T02:45:34Z 2014-05-30T02:45:34Z 1999 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37466 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 108, 10-1999 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Kinh tế
Việt Nam
spellingShingle Kinh tế
Việt Nam
Nguyễn, Văn Trình
Thực hiện chức năng tư tưởng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế trong nghiên cứu và giảng dạy môn học này ở nước ta hiện nay.
description Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học xã hội độc lập, nó nghiên cứu quá trình lịch sử xuất hiện, phát triển, đấu tranh và thay thế nhau của các học thuyết kinh tế, với tư cách là hệ thống các quan điểm, tư tưởng kinh tế, thể hiện lợi ích của các tầng lớp xã hội và giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau. Phương pháp luận cơ bản của lịch sử các học thuyết là duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác-Lênin. Điều đó cho phép nghiên cứu sự ra đời, phát triển và diệt vong của các học thuyết kinh tế ngay từ trong đời sống thực tiễn kinh tế - xã hội. Nó cũng cho phép nghiên cứu một cách có hệ thống sự phát triển, kế thừa, phê phán, đấu tranh lẫn nhau giữa các học thuyết kinh tế, từ đó cho phép đánh giá đúng đắn những tiến bộ và hạn chế của các học thuyết kinh tế và tác động của chúng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ lịch sử nhất định. Lịch sử học thuyết kinh tế phản ánh quyền lợi của các tầng lớp xã hội và các giai cấp cơ bản, nghĩa là nó phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra trong lịch sử. Mỗi một học thuyết kinh tế thể hiện lợi ích kinh tế của một tầng lớp hoặc một giai cấp nhất định vì vậy nên lịch sử các học thuyết ngoài các chức năng: nhận thức, thực tiễn, phương pháp luận, nó còn có chức năng tư tưởng nữa. Tư tưởng chủ đạo ở nước ta hiện nay là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nó thể hiện lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh nhằm xoá bỏ áp bức bóc lột giai cấp và dân tộc, xây dựng một xã hội mới xã hội chủ nghĩa tốt đẹp hơn trong tương lai. Như vậy lịch sử các học thuyết kinh tế phải có nhiệm vụ củng cố niềm tin có căn cứ khoa học vững chắc cho những người nghiên cứu nó vào tương lai tươi sáng của cách mạng mặc dù hiện nay có tạm thời thoái trào đi nữa.
format Article
author Nguyễn, Văn Trình
author_facet Nguyễn, Văn Trình
author_sort Nguyễn, Văn Trình
title Thực hiện chức năng tư tưởng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế trong nghiên cứu và giảng dạy môn học này ở nước ta hiện nay.
title_short Thực hiện chức năng tư tưởng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế trong nghiên cứu và giảng dạy môn học này ở nước ta hiện nay.
title_full Thực hiện chức năng tư tưởng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế trong nghiên cứu và giảng dạy môn học này ở nước ta hiện nay.
title_fullStr Thực hiện chức năng tư tưởng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế trong nghiên cứu và giảng dạy môn học này ở nước ta hiện nay.
title_full_unstemmed Thực hiện chức năng tư tưởng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế trong nghiên cứu và giảng dạy môn học này ở nước ta hiện nay.
title_sort thực hiện chức năng tư tưởng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế trong nghiên cứu và giảng dạy môn học này ở nước ta hiện nay.
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37466
_version_ 1757673765426167808