Doanh nghiệp nhà nước quá trình cải cách và những chính sách phát triển

Trong đường lối cải cách và phát triển cuả nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước đã khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, và do đó các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là lực lượng kinh tế chủ lực, là xương sống cho nền kinh tế...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Phạm, Văn Nam
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37468
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37468
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-374682014-11-23T23:51:55Z Doanh nghiệp nhà nước quá trình cải cách và những chính sách phát triển Phạm, Văn Nam Kinh tế Danh nghiệp Trong đường lối cải cách và phát triển cuả nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước đã khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, và do đó các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là lực lượng kinh tế chủ lực, là xương sống cho nền kinh tế quốc dân. Trong lịch sử phát triển cuả các nền kinh tế thế giới, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì đồng thời cũng hình thành một cơ cấu kinh tế hỗn hợp giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân. Với cơ cấu kinh tế hỗn hợp đó, tất yếu đòi hỏi có sự điều tiết cuả nhà nước, và nhà nước sử dụng DNNN như là một công cụ điều tiết, như là nội dung cuả sự phát triển. Trong nền kinh tế thị trường, nhà nước có thể điều tiết và thúc đẩy gián tiếp vào nền kinh tế thông qua các chính sách vĩ mô hay tác động trực tiếp thông qua các DNNN đầu tư vào các ngành để sản xuất ra cuả cải vật chất thoả mãn nhu cầu cuả xã hội. Đối với Việt Nam hiện nay, các DNNN có vai trò chủ đạo để bảo đảm sự cân đối, ổn định và bền vững trong phát triển kinh tế; bảo đảm kết hợp hài hoà giưã phát triển kinh tế và phát triển xã hội; có trách nhiệm khắc phục và hạn chế những khuyết tật cuả kinh tế thị trường. Điều đó có nghiã là DNNN có vai trò chiến lược là giữ vững sự cân đối và ổn định trong phát triển kinh tế nhiều thành phần. Vai trò đó thể hiện qua các điểm chính sau: Thứ nhất, các DNNN phải giữ đuợc vai trò chủ đạo trên thực tế, nắm giữ các ngành các lĩnh vực kinh tế có liên quan đến an ninh quốc phòng, các ngành then chốt cuả nền kinh tế. Sự có mặt cuả DNNN trong các ngành này có tác dụng điều chỉnh sự cân bằng cuả nền kinh tế, duy trì sự ổn định chính trị - xã hội. Điều này cho thấy tính chủ đạo cuả DNNN xuất phát từ vị trí chiến lược và khả năng chi phối nền kinh tế mà chỉ có nhà nước mới có khả năng đảm nhận nổi, mà không có một thành phần kinh tế nào khác đủ khả năng làm được việc đó. Thứ hai, các DNNN phải là đòn bẩy là công cụ mà nhà nước sử dụng để huy động vốn tập trung vào các lĩnh vực mang tính chất chiến lược cuả nền kinh tế, tập trung vào các hoạt động thu hút chuyển giao công nghệ, kỹ thuật quản lý … tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế. Thông qua các DNNN như là các đòn bẩy cho phép nhà nước tiến hành các chính sách, các giải pháp thúc đẩy sự phát triển cuả nền kinh tế. Thứ ba, các DNNN tham gia tích cực và có hiệu quả vào sự phát triển kinh tế bằng kết quả sản xuất kinh doanh cuả mình. Đối với Việt Nam hiện nay, khi tỉ trọng cuả khu vực DNNN trong GDP đang ở mức cao thì hiệu quả hoạt động cuả các DNNN có một tác động rất lớn đến sự tăng trưởng cuả nền kinh tế. Hơn nưã hiện nay khu vực DNNN đang chiếm giữ một lượng vốn đầu tư lớn với những trang bị kỹ thuật công nghệ và nhân lực có trình độ cao thì hoạt động cuả các DNNN sẽ là một yếu tố quyết định đến việc hoàn thành những chỉ tiêu kinh tế đã đề ra. Thứ tư, các DNNN là những đơn vị đi đầu trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo huớng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong một nền kinh tế lạc hậu với lực lượng sản xuất còn rất yếu kém như Việt Nam, thì các DNNN được sử dụng như những công cụ trực tiếp nhằm huy động các nguồn lực kỹ thuật nhằm tiến hành quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời làm nhân tố để nâng cao chất lượng sản phẩm hướng tới xuất khẩu nhằm hoà nhập với nền kinh tế thế giới. 2014-05-30T02:51:50Z 2014-05-30T02:51:50Z 1999 Article 1859-1124 https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37468 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 108, 10-1999 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Kinh tế
Danh nghiệp
spellingShingle Kinh tế
Danh nghiệp
Phạm, Văn Nam
Doanh nghiệp nhà nước quá trình cải cách và những chính sách phát triển
description Trong đường lối cải cách và phát triển cuả nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước đã khẳng định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, và do đó các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là lực lượng kinh tế chủ lực, là xương sống cho nền kinh tế quốc dân. Trong lịch sử phát triển cuả các nền kinh tế thế giới, khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì đồng thời cũng hình thành một cơ cấu kinh tế hỗn hợp giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư nhân. Với cơ cấu kinh tế hỗn hợp đó, tất yếu đòi hỏi có sự điều tiết cuả nhà nước, và nhà nước sử dụng DNNN như là một công cụ điều tiết, như là nội dung cuả sự phát triển. Trong nền kinh tế thị trường, nhà nước có thể điều tiết và thúc đẩy gián tiếp vào nền kinh tế thông qua các chính sách vĩ mô hay tác động trực tiếp thông qua các DNNN đầu tư vào các ngành để sản xuất ra cuả cải vật chất thoả mãn nhu cầu cuả xã hội. Đối với Việt Nam hiện nay, các DNNN có vai trò chủ đạo để bảo đảm sự cân đối, ổn định và bền vững trong phát triển kinh tế; bảo đảm kết hợp hài hoà giưã phát triển kinh tế và phát triển xã hội; có trách nhiệm khắc phục và hạn chế những khuyết tật cuả kinh tế thị trường. Điều đó có nghiã là DNNN có vai trò chiến lược là giữ vững sự cân đối và ổn định trong phát triển kinh tế nhiều thành phần. Vai trò đó thể hiện qua các điểm chính sau: Thứ nhất, các DNNN phải giữ đuợc vai trò chủ đạo trên thực tế, nắm giữ các ngành các lĩnh vực kinh tế có liên quan đến an ninh quốc phòng, các ngành then chốt cuả nền kinh tế. Sự có mặt cuả DNNN trong các ngành này có tác dụng điều chỉnh sự cân bằng cuả nền kinh tế, duy trì sự ổn định chính trị - xã hội. Điều này cho thấy tính chủ đạo cuả DNNN xuất phát từ vị trí chiến lược và khả năng chi phối nền kinh tế mà chỉ có nhà nước mới có khả năng đảm nhận nổi, mà không có một thành phần kinh tế nào khác đủ khả năng làm được việc đó. Thứ hai, các DNNN phải là đòn bẩy là công cụ mà nhà nước sử dụng để huy động vốn tập trung vào các lĩnh vực mang tính chất chiến lược cuả nền kinh tế, tập trung vào các hoạt động thu hút chuyển giao công nghệ, kỹ thuật quản lý … tạo cơ sở cho sự phát triển kinh tế. Thông qua các DNNN như là các đòn bẩy cho phép nhà nước tiến hành các chính sách, các giải pháp thúc đẩy sự phát triển cuả nền kinh tế. Thứ ba, các DNNN tham gia tích cực và có hiệu quả vào sự phát triển kinh tế bằng kết quả sản xuất kinh doanh cuả mình. Đối với Việt Nam hiện nay, khi tỉ trọng cuả khu vực DNNN trong GDP đang ở mức cao thì hiệu quả hoạt động cuả các DNNN có một tác động rất lớn đến sự tăng trưởng cuả nền kinh tế. Hơn nưã hiện nay khu vực DNNN đang chiếm giữ một lượng vốn đầu tư lớn với những trang bị kỹ thuật công nghệ và nhân lực có trình độ cao thì hoạt động cuả các DNNN sẽ là một yếu tố quyết định đến việc hoàn thành những chỉ tiêu kinh tế đã đề ra. Thứ tư, các DNNN là những đơn vị đi đầu trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo huớng hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trong một nền kinh tế lạc hậu với lực lượng sản xuất còn rất yếu kém như Việt Nam, thì các DNNN được sử dụng như những công cụ trực tiếp nhằm huy động các nguồn lực kỹ thuật nhằm tiến hành quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời làm nhân tố để nâng cao chất lượng sản phẩm hướng tới xuất khẩu nhằm hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
format Article
author Phạm, Văn Nam
author_facet Phạm, Văn Nam
author_sort Phạm, Văn Nam
title Doanh nghiệp nhà nước quá trình cải cách và những chính sách phát triển
title_short Doanh nghiệp nhà nước quá trình cải cách và những chính sách phát triển
title_full Doanh nghiệp nhà nước quá trình cải cách và những chính sách phát triển
title_fullStr Doanh nghiệp nhà nước quá trình cải cách và những chính sách phát triển
title_full_unstemmed Doanh nghiệp nhà nước quá trình cải cách và những chính sách phát triển
title_sort doanh nghiệp nhà nước quá trình cải cách và những chính sách phát triển
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37468
_version_ 1819785349670371328