Về giải nobel kinh tế học 1999
Sự kiện đáng lưu ý nhất trong tháng 10 là việc Hàn lâm viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển trao tặng giải Nobel kinh tế học năm 1999 cho nhà kinh tế học gốc Canada Robert Mundell, giáo sư viện đại học Columbia (Mỹ), "vì những phân tích của ông về chính sách tiền tệ và thuế khóa trong các hệ thống...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37558 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37558 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-375582014-11-23T23:52:11Z Về giải nobel kinh tế học 1999 Danh, Đức Kinh tế Hội nhập Sự kiện đáng lưu ý nhất trong tháng 10 là việc Hàn lâm viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển trao tặng giải Nobel kinh tế học năm 1999 cho nhà kinh tế học gốc Canada Robert Mundell, giáo sư viện đại học Columbia (Mỹ), "vì những phân tích của ông về chính sách tiền tệ và thuế khóa trong các hệ thống hối đoái khác nhau và về những phân tích của ông về các khu vực tiền tệ tối ưu".Tốt nghiệp tiến sĩ tại Viện kỹ thuật M.I.T bằng một luận án về đề tài "Các chuyển động tư bản trên thị trường quốc tế" vào năm 24 tuổi (1956), sau khi đã từng theo học tại viện đại học British Columbia (Washingtion) và London School of Economics. Năm năm sau (1951), ông đã gây chấn động bằng một công trình nghiên cứu mang tựa đề "A Theory of Optimum Currency Areas" (Một lý thuyết về các khu vực tiền tệ tối ưu). Có thể tóm tắt nguyên nhân sự chấn động này như sau: Vào thời điểm thập niên 60 mới bắt đầu đó, các nước vẫn còn bo bo bám lấy tỉ giá đồng tiền của mình (bằng cớ là nước Pháp mới đưa ra lưu hành đồng quan mới - nouveau franc - với tỷ giá bằng 100 quan cũ - ancien franc - được một năm). Tây Âu lúc đó mới chỉ là một "thị trường chung" (marché commun) trong tình trạng phôi thai nhất, mà Mundell đã đặt ra câu hỏi "tiên tri": Trong những điều kiện nào một nước có thể từ bỏ tiền tệ của mình để tham gia một đồng tiền chung? Sau khi đã vạch ra những thuận lợi và những bất thuận lợi của một đồng tiền chung, ông đi đến kết luận: một khu vực tiền tệ tối ưu là một tập hợp những lãnh thổ có quy mô đủ lớn để đảm bảo được trọn vẹn nhu cầu di dân tìm công ăn việc làm toàn thời gian trong trường hợp một trong những lãnh thổ thành viên gặp khủng hoảng do cú xốc bất cân đối. Hơn 30 năm sau, khi EU đã bắt đầu hợp nhất, và một trong những điều kiện tiên quyết là tự do di chuyển, cư trú, làm việc trên khắp lãnh thổ châu Âu hợp nhất, bên cạnh những điều kiện tiên quyết là tự do di chuyển, cư trú, làm việc trên khắp lãnh thổ châu Âu hợp nhất, bên cạnh những điều kiện tiên quyết khác như tự do lưu thông vốn...Áp dụng lý luận của Mundell trong bối cảnh đồng euro ngày hôm nay mới chưa đầy một năm tuổi, có thể thấy sự tồn tại của đồng euro tùy thuộc khả năng các nước trong EU tham gia đồng euro có đáp ứng được hướng di dân tìm kiếm công ăn việc làm từ những nước mà trong một thời điểm nào đó còn thua sút những nước còn lại về mặt kinh tế. Nếu đáp ứng được, điều đó có nghĩa tiềm năng và thực lực sản xuất đủ để cho EU và đồng euro tồn tại. 2014-06-06T08:01:17Z 2014-06-06T08:01:17Z 1999 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37558 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 109, 11-1999 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Kinh tế Hội nhập |
spellingShingle |
Kinh tế Hội nhập Danh, Đức Về giải nobel kinh tế học 1999 |
description |
Sự kiện đáng lưu ý nhất trong tháng 10 là việc Hàn lâm viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển trao tặng giải Nobel kinh tế học năm 1999 cho nhà kinh tế học gốc Canada Robert Mundell, giáo sư viện đại học Columbia (Mỹ), "vì những phân tích của ông về chính sách tiền tệ và thuế khóa trong các hệ thống hối đoái khác nhau và về những phân tích của ông về các khu vực tiền tệ tối ưu".Tốt nghiệp tiến sĩ tại Viện kỹ thuật M.I.T bằng một luận án về đề tài "Các chuyển động tư bản trên thị trường quốc tế" vào năm 24 tuổi (1956), sau khi đã từng theo học tại viện đại học British Columbia (Washingtion) và London School of Economics. Năm năm sau (1951), ông đã gây chấn động bằng một công trình nghiên cứu mang tựa đề "A Theory of Optimum Currency Areas" (Một lý thuyết về các khu vực tiền tệ tối ưu). Có thể tóm tắt nguyên nhân sự chấn động này như sau:
Vào thời điểm thập niên 60 mới bắt đầu đó, các nước vẫn còn bo bo bám lấy tỉ giá đồng tiền của mình (bằng cớ là nước Pháp mới đưa ra lưu hành đồng quan mới - nouveau franc - với tỷ giá bằng 100 quan cũ - ancien franc - được một năm). Tây Âu lúc đó mới chỉ là một "thị trường chung" (marché commun) trong tình trạng phôi thai nhất, mà Mundell đã đặt ra câu hỏi "tiên tri": Trong những điều kiện nào một nước có thể từ bỏ tiền tệ của mình để tham gia một đồng tiền chung? Sau khi đã vạch ra những thuận lợi và những bất thuận lợi của một đồng tiền chung, ông đi đến kết luận: một khu vực tiền tệ tối ưu là một tập hợp những lãnh thổ có quy mô đủ lớn để đảm bảo được trọn vẹn nhu cầu di dân tìm công ăn việc làm toàn thời gian trong trường hợp một trong những lãnh thổ thành viên gặp khủng hoảng do cú xốc bất cân đối. Hơn 30 năm sau, khi EU đã bắt đầu hợp nhất, và một trong những điều kiện tiên quyết là tự do di chuyển, cư trú, làm việc trên khắp lãnh thổ châu Âu hợp nhất, bên cạnh những điều kiện tiên quyết là tự do di chuyển, cư trú, làm việc trên khắp lãnh thổ châu Âu hợp nhất, bên cạnh những điều kiện tiên quyết khác như tự do lưu thông vốn...Áp dụng lý luận của Mundell trong bối cảnh đồng euro ngày hôm nay mới chưa đầy một năm tuổi, có thể thấy sự tồn tại của đồng euro tùy thuộc khả năng các nước trong EU tham gia đồng euro có đáp ứng được hướng di dân tìm kiếm công ăn việc làm từ những nước mà trong một thời điểm nào đó còn thua sút những nước còn lại về mặt kinh tế. Nếu đáp ứng được, điều đó có nghĩa tiềm năng và thực lực sản xuất đủ để cho EU và đồng euro tồn tại. |
format |
Article |
author |
Danh, Đức |
author_facet |
Danh, Đức |
author_sort |
Danh, Đức |
title |
Về giải nobel kinh tế học 1999 |
title_short |
Về giải nobel kinh tế học 1999 |
title_full |
Về giải nobel kinh tế học 1999 |
title_fullStr |
Về giải nobel kinh tế học 1999 |
title_full_unstemmed |
Về giải nobel kinh tế học 1999 |
title_sort |
về giải nobel kinh tế học 1999 |
publisher |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh |
publishDate |
2014 |
url |
http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37558 |
_version_ |
1757678390642475008 |