Chính sách tiền tệ với việc ổn định và phá giá tiền tệ
CHÍNH sách tiền tệ (CSTT) quốc gia là một bộ phận cấu thành của chính sách kinh tế tài chính nhà nước, nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Về phương diện lý thuyết, trong quá trình hoạch định cũng như khi điều hành thực thi chính sách ti...
Đã lưu trong:
Những tác giả chính: | , |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37564 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
Tóm tắt: | CHÍNH sách tiền tệ (CSTT) quốc gia là một bộ phận cấu thành của chính sách kinh tế tài chính nhà nước, nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Về phương diện lý thuyết, trong quá trình hoạch định cũng như khi điều hành thực thi chính sách tiền tệ, các cơ quan chức năng (thường là ngân hàng trung ương ở mỗi nước) đều phải hướng tới, nhằm đạt được những mục tiêu chủ yếu sau đâu:
- Ổn định tiền tệ,
- Ổn định giá cả,
- Kiềm chế lạm phát,
- Tạo thêm công ăn việc làm cho dân chúng,
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Những mục tiêu này có quan hệ chặt chẽ, đan xen lẫn nhau. Đồng thời, chúng cũng có những biểu hiện của sự tác động ức chế lẫn nhau. Chẳng hạn, nếu quá chú trọng thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, sẽ rất khó có thể mở rộng đầu tư, tạo thêm công ăn việc làm cho dân chúng và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Vì vậy, tại một thời điểm nhất định, khó có thể đạt được tất cả các mục tiêu kỳ vọng của chính sách tiền tệ.
Ổn định tiền tệ là một trong những mục tiêu rất quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia. |
---|