Biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái
Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, tỷ giá thường xuyên biến động có khi tăng và cũng có khi giảm. Nếu các bạn có dịp xem màn hình Dow Jones hay trên truyền hình phần thời sự quốc tế ,chúng ta sẽ thấy cứ vài giây chúng ta có một tỷ giá mới, bởi giá cả ngoại tệ là do cung cầu quyết định.. Tại Việt Nam, giá...
Đã lưu trong:
Tác giả chính: | |
---|---|
Định dạng: | Bài viết |
Ngôn ngữ: | Vietnamese |
Được phát hành: |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
2014
|
Những chủ đề: | |
Truy cập trực tuyến: | http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37578 |
Các nhãn: |
Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
|
Thư viện lưu trữ: | Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
---|
id |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37578 |
---|---|
record_format |
dspace |
spelling |
oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-375782014-11-23T23:52:20Z Biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái Trần, Hoàng Ngân Kinh tế Rủi ro Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, tỷ giá thường xuyên biến động có khi tăng và cũng có khi giảm. Nếu các bạn có dịp xem màn hình Dow Jones hay trên truyền hình phần thời sự quốc tế ,chúng ta sẽ thấy cứ vài giây chúng ta có một tỷ giá mới, bởi giá cả ngoại tệ là do cung cầu quyết định.. Tại Việt Nam, giá cả ngoại tệ cũng do cung cầu quyết định nhưng có sự điều tiết của Nhà nước và do đó tỷ giá cũng sẽ biến động theo thời gian. Ví dụ tháng 10 năm 1991 giá USD là 14.000VND, tháng 12 năm 1992 là 10.500VND,tháng 10 năm 1999 là 14.000VND. Như vậy, đối với các đơn vị có nguồn thu là ngoại tệ (xuất khẩu)hay có khoản chi là ngoại tệ (Nhập khẩu, vay nợ ngoại tệ) nếu không có những biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái thì chẳng những không có lời mà còn lỗ- phá sản. Ví dụ Công ty có kế hoạch nhập khẩu 1 hàng hoá A với giá 1 USD và sẽ thanh toán sau 3 tháng kể từ ngày nhận hàng. Công ty dự trù bán hàng hoá này với giá 14.000 VND, thời điểm ký kết hợp đồng giá 1 USD là 13.900 VND. Vậy theo kế hoạch, cứ nhập 1 hàng hoá A công ty sẽ lời là 100 VND Nhưng đó là trong trường hợp tỷ giá không thay đổi. Nếu tại thời điểm thanh toán, giá USD tăng lên trên 14.000VND thì công ty chẳng những không có lời mà còn lỗ. Tình hình trên cũng có thể xảy ra đối với công ty xuất khẩu, khi giá USD giảm giá so với VND làm cho thu nhập của công ty không đủ trang trải các chi phí đã bỏ ra bằng VND để xuất khẩu hàng hoá. Để hạn chế rủi ro hối đoái, tại các nước phát triển các công ty có thể thực hiện nhiều biện pháp để hạn chế rủi ro như : hợp đồng kỳ hạn (forward contract), mua các quyền lựa chọn (currency options), nghiệp vụ hoán đổi (currency swap), hợp đồng tương lai (futures contract),… Tại Việt Nam, các công ty hình như còn xa lạ với các nghiệp vụ trên và hình như chỉ có các công ty nhập khẩu là có nghỉ đến việc phòng ngừa rủi ro hối đoái? Bởi tại Việt Nam các nhà kinh doanh cho rằng giá USD chỉ có tăng mà không có giảm? Nhưng thực tế thời gian qua là có giảm, ví dụ như năm 1992 giá USD từ 12.700 VND xuống còn 10.500VND. Như vậy việc phòng ngừa rủi ro hối đoái không chỉ cần cho nhà nhập khẩu mà cả đơn vị xuất khẩu, người cho vay và cả người đi vay ngoại tệ. 2014-06-09T07:14:59Z 2014-06-09T07:14:59Z 1999 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37578 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 109, 11-1999 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh |
institution |
Thư viện Trường Đại học Đà Lạt |
collection |
Thư viện số |
language |
Vietnamese |
topic |
Kinh tế Rủi ro |
spellingShingle |
Kinh tế Rủi ro Trần, Hoàng Ngân Biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái |
description |
Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, tỷ giá thường xuyên biến động có khi tăng và cũng có khi giảm. Nếu các bạn có dịp xem màn hình Dow Jones hay trên truyền hình phần thời sự quốc tế ,chúng ta sẽ thấy cứ vài giây chúng ta có một tỷ giá mới, bởi giá cả ngoại tệ là do cung cầu quyết định..
Tại Việt Nam, giá cả ngoại tệ cũng do cung cầu quyết định nhưng có sự điều tiết của Nhà nước và do đó tỷ giá cũng sẽ biến động theo thời gian. Ví dụ tháng 10 năm 1991 giá USD là 14.000VND, tháng 12 năm 1992 là 10.500VND,tháng 10 năm 1999 là 14.000VND.
Như vậy, đối với các đơn vị có nguồn thu là ngoại tệ (xuất khẩu)hay có khoản chi là ngoại tệ (Nhập khẩu, vay nợ ngoại tệ) nếu không có những biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái thì chẳng những không có lời mà còn lỗ- phá sản.
Ví dụ Công ty có kế hoạch nhập khẩu 1 hàng hoá A với giá 1 USD và sẽ thanh toán sau 3 tháng kể từ ngày nhận hàng. Công ty dự trù bán hàng hoá này với giá 14.000 VND, thời điểm ký kết hợp đồng giá 1 USD là 13.900 VND. Vậy theo kế hoạch, cứ nhập 1 hàng hoá A công ty sẽ lời là 100 VND
Nhưng đó là trong trường hợp tỷ giá không thay đổi. Nếu tại thời điểm thanh toán, giá USD tăng lên trên 14.000VND thì công ty chẳng những không có lời mà còn lỗ. Tình hình trên cũng có thể xảy ra đối với công ty xuất khẩu, khi giá USD giảm giá so với VND làm cho thu nhập của công ty không đủ trang trải các chi phí đã bỏ ra bằng VND để xuất khẩu hàng hoá.
Để hạn chế rủi ro hối đoái, tại các nước phát triển các công ty có thể thực hiện nhiều biện pháp để hạn chế rủi ro như : hợp đồng kỳ hạn (forward contract), mua các quyền lựa chọn (currency options), nghiệp vụ hoán đổi (currency swap), hợp đồng tương lai (futures contract),…
Tại Việt Nam, các công ty hình như còn xa lạ với các nghiệp vụ trên và hình như chỉ có các công ty nhập khẩu là có nghỉ đến việc phòng ngừa rủi ro hối đoái? Bởi tại Việt Nam các nhà kinh doanh cho rằng giá USD chỉ có tăng mà không có giảm? Nhưng thực tế thời gian qua là có giảm, ví dụ như năm 1992 giá USD từ 12.700 VND xuống còn 10.500VND. Như vậy việc phòng ngừa rủi ro hối đoái không chỉ cần cho nhà nhập khẩu mà cả đơn vị xuất khẩu, người cho vay và cả người đi vay ngoại tệ. |
format |
Article |
author |
Trần, Hoàng Ngân |
author_facet |
Trần, Hoàng Ngân |
author_sort |
Trần, Hoàng Ngân |
title |
Biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái |
title_short |
Biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái |
title_full |
Biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái |
title_fullStr |
Biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái |
title_full_unstemmed |
Biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái |
title_sort |
biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái |
publisher |
Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh |
publishDate |
2014 |
url |
http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37578 |
_version_ |
1757656438221570048 |