Những điểm cần lưu ý về kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất

Theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp có thể lực chọn áp dụng một trong hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là : phương pháp kê khai thường hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ và khi đã lựa chọn áp dụng phương pháp nào thì phải thực hiện nhất quán trong ít nhất một niên độ kế toán cho tất...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Bùi, Văn Dương
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37579
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37579
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-375792014-11-23T23:52:20Z Những điểm cần lưu ý về kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất Bùi, Văn Dương Kinh tế Doanh nghiệp Theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp có thể lực chọn áp dụng một trong hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là : phương pháp kê khai thường hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ và khi đã lựa chọn áp dụng phương pháp nào thì phải thực hiện nhất quán trong ít nhất một niên độ kế toán cho tất cả các loại hàng tồn kho những tài sản lưu động bằng hiện vật – bao gồm cả nguyên liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm đang chế tạo và thành phẩm. Trong đó phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ảnh giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp, từ đó tính giá trị của hàng tồn kho đã xuất trong kỳ theo công thức: Giá trị hàng xuất = Tổng trị giá hàng nhập±Chênh lệch trị giá tồn kho đầu kỳ với cuối kỳ Khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ thì mọi biến động về hàng tồn kho sẽ không được ghi chép, theo dõi trên các tài khoản 152 "Nguyên liệu, vật liệu", 153 "công cụ dụng cụ", 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang", 155 "thành phẩm". Các tài khoản này chỉ phản ảnh một yếu tố duy nhất là giá trị hàng tồn cuối kỳ (Đầu kỳ cũng chính là cuối kỳ của kỳ trước) để tính giá trị hàng xuất trong kỳ theo công thức ở trên. Tổng trị giá hàng nhập trong kỳ, tuỳ theo loại sẽ được theo dõi trên các tài khoản 611 "mua hàng" đối với nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ hoặc tài khoản 631 "giá thành sản xuất" đối với sản phẩm đang chế tạo hay tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán" đối với sản phẩm đã hoàn thành. 2014-06-09T07:18:26Z 2014-06-09T07:18:26Z 1999 Article 1859-1124 https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37579 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 110, 12-1999 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Kinh tế
Doanh nghiệp
spellingShingle Kinh tế
Doanh nghiệp
Bùi, Văn Dương
Những điểm cần lưu ý về kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất
description Theo chế độ kế toán hiện hành, các doanh nghiệp có thể lực chọn áp dụng một trong hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là : phương pháp kê khai thường hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ và khi đã lựa chọn áp dụng phương pháp nào thì phải thực hiện nhất quán trong ít nhất một niên độ kế toán cho tất cả các loại hàng tồn kho những tài sản lưu động bằng hiện vật – bao gồm cả nguyên liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm đang chế tạo và thành phẩm. Trong đó phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ảnh giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp, từ đó tính giá trị của hàng tồn kho đã xuất trong kỳ theo công thức: Giá trị hàng xuất = Tổng trị giá hàng nhập±Chênh lệch trị giá tồn kho đầu kỳ với cuối kỳ Khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ thì mọi biến động về hàng tồn kho sẽ không được ghi chép, theo dõi trên các tài khoản 152 "Nguyên liệu, vật liệu", 153 "công cụ dụng cụ", 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang", 155 "thành phẩm". Các tài khoản này chỉ phản ảnh một yếu tố duy nhất là giá trị hàng tồn cuối kỳ (Đầu kỳ cũng chính là cuối kỳ của kỳ trước) để tính giá trị hàng xuất trong kỳ theo công thức ở trên. Tổng trị giá hàng nhập trong kỳ, tuỳ theo loại sẽ được theo dõi trên các tài khoản 611 "mua hàng" đối với nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ hoặc tài khoản 631 "giá thành sản xuất" đối với sản phẩm đang chế tạo hay tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán" đối với sản phẩm đã hoàn thành.
format Article
author Bùi, Văn Dương
author_facet Bùi, Văn Dương
author_sort Bùi, Văn Dương
title Những điểm cần lưu ý về kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất
title_short Những điểm cần lưu ý về kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất
title_full Những điểm cần lưu ý về kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất
title_fullStr Những điểm cần lưu ý về kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất
title_full_unstemmed Những điểm cần lưu ý về kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất
title_sort những điểm cần lưu ý về kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url https://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37579
_version_ 1819803185173233664