Kiến nghị cơ chế quản lý tài chính của nhà nước đối với bệnh viện.

Bệnh viện vốn là "bộ mặt" của ngành y tế. Kỹ thuật bệnh viện vốn là tiêu biểu của sự phát triển khoa học y tế của một quốc gia. Ngành y tế Việt Nam có khoảng 30 bệnh viện và viện có giường bệnh ở tuyến trung ương, gần 700 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tỉnh/huyện. Đại đa số bệnh viện này...

Mô tả đầy đủ

Đã lưu trong:
Chi tiết về thư mục
Tác giả chính: Đặng, Minh Hiền
Định dạng: Bài viết
Ngôn ngữ:Vietnamese
Được phát hành: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh 2014
Những chủ đề:
Truy cập trực tuyến:http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37580
Các nhãn: Thêm thẻ
Không có thẻ, Là người đầu tiên thẻ bản ghi này!
Thư viện lưu trữ: Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
id oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-37580
record_format dspace
spelling oai:scholar.dlu.edu.vn:DLU123456789-375802014-11-23T23:52:21Z Kiến nghị cơ chế quản lý tài chính của nhà nước đối với bệnh viện. Đặng, Minh Hiền Kinh tế Tài chính Bệnh viện vốn là "bộ mặt" của ngành y tế. Kỹ thuật bệnh viện vốn là tiêu biểu của sự phát triển khoa học y tế của một quốc gia. Ngành y tế Việt Nam có khoảng 30 bệnh viện và viện có giường bệnh ở tuyến trung ương, gần 700 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tỉnh/huyện. Đại đa số bệnh viện này là của Nhà nước. Chỉ có ba bệnh viện liên doanh và bệnh viện tư. Định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới về bệnh viện như sau: "Bệnh viện là một bộ phận không thể tách rời của một tổ chức xã hội và y tế, chức năng của nó là chăm sóc sức khỏe toàn diện cho nhân dân, cả phòng bệnh lẫn chữa bệnh…" Ở Việt Nam, bệnh viện được coi như là một đơn vị "hành chính sự nghiệp", mà đặc trưng cơ bản của nó là được trang trải các chi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao bằng nguồn kinh phí từ ngân quỹ nhà nước hoặc quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. Cùng với sự phát triển chung của xã hội, nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Sự phát triển của bệnh viện không thể tách rời quy luật thị trường chung của toàn xã hội. Với nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, nguồn kinh phí từ nhà nước không còn đủ bù đắp cho tất cả các chi phí của bệnh viện. Hậu quả của việc trông chờ vào ngân sách nhà nước toàn bộ dẫn đến tình trạng bệnh viện không còn đủ thuốc cần thiết cho bệnh nhân mà bệnh nhân thường phải tự mình đi mua về thực hiện "y lệnh" và cũng từ đó phát sinh nhiều tiêu cực ở một nơi được coi là nhà thương. Chính từ những nguyên nhân đó mà từ năm 1989 đến nay, nhà nước đã cho phép các bệnh viện được "thu một phần viện phí". Trên thực tế việc thu một phần viện phí theo khung giá quy định của nhà nước còn một số điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế vì trong các khoản thu này không được thu tiền khấu hao máy móc, tiền công phục vụ… nhưng lại trích tỷ lệ thu để thưởng và nộp lên cấp trên (30%) vì vậy dẫn đến tình trạng thiếu hụt ngân sách ở tất cả các bệnh viện nhất là các bệnh viện lớn tại các thành phố, tuyến cuối cùng để chữa trị các bệnh hiểm nghèo từ các tuyến dưới chuyển lên, nên các chi phí cao trong khi đó ngân sách Nhà nước cấp không đủ trang trải các phần chi phí không được thu từ bệnh nhân và phần miễn giảm cho bệnh nhân nghèo và diện chính sách, chưa kể đến việc nâng cấp, trang bị máy móc thiết bị mới, vì vậy việc thay đổi cơ chế quản lý tài chính trong các bệnh viện là cần thiết. 2014-06-09T07:22:06Z 2014-06-09T07:22:06Z 1999 Article 1859-1124 http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37580 vi Tạp chí Phát triển Kinh tế;số 110, 12-1999 application/pdf Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
institution Thư viện Trường Đại học Đà Lạt
collection Thư viện số
language Vietnamese
topic Kinh tế
Tài chính
spellingShingle Kinh tế
Tài chính
Đặng, Minh Hiền
Kiến nghị cơ chế quản lý tài chính của nhà nước đối với bệnh viện.
description Bệnh viện vốn là "bộ mặt" của ngành y tế. Kỹ thuật bệnh viện vốn là tiêu biểu của sự phát triển khoa học y tế của một quốc gia. Ngành y tế Việt Nam có khoảng 30 bệnh viện và viện có giường bệnh ở tuyến trung ương, gần 700 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa tỉnh/huyện. Đại đa số bệnh viện này là của Nhà nước. Chỉ có ba bệnh viện liên doanh và bệnh viện tư. Định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới về bệnh viện như sau: "Bệnh viện là một bộ phận không thể tách rời của một tổ chức xã hội và y tế, chức năng của nó là chăm sóc sức khỏe toàn diện cho nhân dân, cả phòng bệnh lẫn chữa bệnh…" Ở Việt Nam, bệnh viện được coi như là một đơn vị "hành chính sự nghiệp", mà đặc trưng cơ bản của nó là được trang trải các chi phí hoạt động và thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao bằng nguồn kinh phí từ ngân quỹ nhà nước hoặc quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. Cùng với sự phát triển chung của xã hội, nền kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Sự phát triển của bệnh viện không thể tách rời quy luật thị trường chung của toàn xã hội. Với nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, nguồn kinh phí từ nhà nước không còn đủ bù đắp cho tất cả các chi phí của bệnh viện. Hậu quả của việc trông chờ vào ngân sách nhà nước toàn bộ dẫn đến tình trạng bệnh viện không còn đủ thuốc cần thiết cho bệnh nhân mà bệnh nhân thường phải tự mình đi mua về thực hiện "y lệnh" và cũng từ đó phát sinh nhiều tiêu cực ở một nơi được coi là nhà thương. Chính từ những nguyên nhân đó mà từ năm 1989 đến nay, nhà nước đã cho phép các bệnh viện được "thu một phần viện phí". Trên thực tế việc thu một phần viện phí theo khung giá quy định của nhà nước còn một số điểm chưa phù hợp với tình hình thực tế vì trong các khoản thu này không được thu tiền khấu hao máy móc, tiền công phục vụ… nhưng lại trích tỷ lệ thu để thưởng và nộp lên cấp trên (30%) vì vậy dẫn đến tình trạng thiếu hụt ngân sách ở tất cả các bệnh viện nhất là các bệnh viện lớn tại các thành phố, tuyến cuối cùng để chữa trị các bệnh hiểm nghèo từ các tuyến dưới chuyển lên, nên các chi phí cao trong khi đó ngân sách Nhà nước cấp không đủ trang trải các phần chi phí không được thu từ bệnh nhân và phần miễn giảm cho bệnh nhân nghèo và diện chính sách, chưa kể đến việc nâng cấp, trang bị máy móc thiết bị mới, vì vậy việc thay đổi cơ chế quản lý tài chính trong các bệnh viện là cần thiết.
format Article
author Đặng, Minh Hiền
author_facet Đặng, Minh Hiền
author_sort Đặng, Minh Hiền
title Kiến nghị cơ chế quản lý tài chính của nhà nước đối với bệnh viện.
title_short Kiến nghị cơ chế quản lý tài chính của nhà nước đối với bệnh viện.
title_full Kiến nghị cơ chế quản lý tài chính của nhà nước đối với bệnh viện.
title_fullStr Kiến nghị cơ chế quản lý tài chính của nhà nước đối với bệnh viện.
title_full_unstemmed Kiến nghị cơ chế quản lý tài chính của nhà nước đối với bệnh viện.
title_sort kiến nghị cơ chế quản lý tài chính của nhà nước đối với bệnh viện.
publisher Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
publishDate 2014
url http://scholar.dlu.edu.vn/thuvienso/handle/DLU123456789/37580
_version_ 1757650785810776064